Xin các luật sư cho hỏi: Bố mẹ tôi sinh được 7 anh chị em nay tất cả đã trưởng thành. Bố mẹ tôi ở cùng với anh cả. Bố tôi mất năm 2000 còn mẹ tôi mất năm 2011. Trước khi mất, bố tôi có để lại 1 tờ di chúc nhưng tôi biết là không hợp lệ, vì nó không được lập theo đúng quy định của pháp luật. Trong đó ông nói đại ý rằng: số đất đai và tài sản này
Bố mẹ tôi sinh ra được 8 người con đẻ và 1 người con nuôi. Khi còn sống bố mẹ tôi có khoảng 2500m2 đất, sử dụng từ trước năm 1950. Đến năm 2005 bố mẹ tôi có di chúc cho tôi và con của anh cả tôi dưới sự chứng kiến của bố mẹ tôi, có đại diện họ nội họ ngoại nhưng thiếu 3 người con ( 2 con đẻ và 1 con nuôi) thì bản di chúc đó có hợp pháp không
, thì cô và chú tôi có quyền khởi tố đòi quyền sử dụng đất không? Và thời hạn khởi tố là bao nhiêu lâu? Hết thời hạn đó, thì gia đình tôi có thể bán căn nhà mà không cần sự đồng ý của cô và chú tôi hay không?
Tôi xin được hỏi: Gia đình tôi có 4 chị em .3 chị đầu và tôi là e trai út.3 chị đầu là con của mẹ Cả. Mẹ cả đã mất lâu.Bố tôi đến với mẹ tôi là mẹ hai, sau đó đẻ ra tôi. Hiện nay bố tôi là chủ 1 miếng đất và chưa chuyển nhượng cho ai. Cho tôi hỏi là sau khi bố tôi qua đời: TH1: Bố tôi để lại di chúc là thừ kế lại mảnh đất đó cho 1 mình tôi thì
Bố mẹ cho tôi được thừa kế một mảnh đất đứng tên cá nhân. Tại thời điểm nhận thừa kế vợ tôi có cam kết không hưởng quyền lợi gì từ tài sản này. Hiện tôi đứng ra bảo đảm bằng quyền sử dụng đất để vay tại ngân hàng thì vợ tôi có phải đứng ra cùng bảo đảm trong hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất với ngân hàng hay không?
Năm 1975 cha mẹ tôi về sống trên một mảnh đất, năm 1977 thì ba tôi mất. Năm 1980 mẹ tôi làm thủ tục kê khai đất đai theo quy định 299. Năm 1994 gia đình tôi chuyển nhượng một phần diện tích đất mà tôi và mẹ tôi đang ở thì có 4 người con riêng của cha tôi về làm trích lục giả (nói là đất của ông bà để lại) kiện tôi và mẹ tôi đòi chia đất (các
Chào Luật sư, Nhờ luật sư tư vấn giúp em về vấn đề thừa kế và ủy quyền đất đai: Trước đây Ba em có lập di chúc để lại cho 3 anh em một miếng đất (Lâm Đồng), giờ Ba em đã mất, em thì đi làm xa (TPHCM), em muốn ủy quyền lại cho Má em bán có được không, nếu được thì cần giấy tờ gì, làm ở đâu? Cảm ơn Luật Sư
Chào Luật Sư! Em có 1 vấn đề mong được sự giúp đỡ tận tình. Em xin chân thành cảm ơn trước, Vấn đề của em là về quyền thừa kế. Ngày trước Cậu của em làm hợp đồng xuất khẩu lao động sang Nhật, phải có tài sản thế chấp mới được đi, nên ông ngoại mới chuyển tên 1 miếng đất cho Cậu đứng tên. Sau này về nước, Cậu em lấy vợ thì ông Ngoại mất. Sau đó
Xin thưa rằng mẹ của bạn có thể xin chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp qua đất thổ cư rôi làm hợp đồng tặng cho bạn tuy nhiên theo QD 19 / ..../UBND thì diện tích tối thiểu khi tách thửa đối với đất thổ cư chưa có nhà cũng phải 120 m2. đối với vùng Củ chi, Hóc môn, cho nên bạn nói mẹ cho thêm 20m2 cho đủ theo quy định.
những phần bằng nhau. Hiện tại do bố và bác của bạn cũng đã chết (sau ông bà nội) nên con của bố và bác bạn sẽ được hưởng phần di sản của ông bà để lại. Nếu như những người đồng thừa kế trên đều có ý định nhượng lại phần di sản cho bạn thì cần liên hệ các phòng công chứng để thực hiện các thủ tục cần thiết sau:
Trình tự thực hiện:
- Người yêu
giấy tờ đất vì đất đó khi còn sống cha e nói là sẻ cho e! nhưng cha e chưa kịp làm giấy tờ thì đã mất, luật sư cho e hỏi nếu e muốn làm lại giấy tờ đất mang tên e thì có được không va có cần phải có sự đồng ý từ mấy cô của e không? và em phải làm như thế nào?
Gia đình tôi có 9 thành viên: Cha tôi, Mẹ tôi và 7 anh chị em. Năm người con gái và hai người con trai. Tôi là con trai thứ 4 và các chị em gái đều đã ở riêng và có sổ hộ khẩu riêng. Riêng em trai tôi (Người thứ 6 trong gia đình) vẫn còn tên trong sổ hộ khẩu của cha tôi và không sở hữu bất kì tài sản nào của cha tôi. Cha tôi có một mảnh đất
chia cho bác trai+em em+ 5m2 của bác gái, đến nay bác em sắp mất,bác gái muốn chia cho cả con riêng đất nhưng gia đình bên nội không đồng ý,bảo lập di chúc cho toàn bộ con đẻ thì bác gái kêu sẽ kiện và k chăm sóc bác trai,nhà em phải làm thế nào để con đẻ của bác được hưởng toàn bộ tài sản của bác
, tạo điều kiện cho lao động có việc làm, phù hợp với đặc điểm và quy hoạch của từng địa phương.
Tranh chấp đất đai được phân loại thành các dạng tranh chấp đất đai như sau:
- Tranh chấp về mục đích sử dụng đất: đây là dạng tranh chấp ít gặp, những tranh chấp này liên quan đến việc xác định mục đích sử dụng đất là gì? Thông thường những tranh
Xin chào quý báo, gia đình tôi xin nhờ quý báo tư vấn giúp việc tranh chấp của gia đình. Trước năm 2000, vợ chồng tôi có mua lại căn nhà và đất của ông cậu, có giấy viết tay bán lại nhưng không có chữ kí của vợ ông cậu (gia đình ông cậu đều đồng ý). Tuy nhiên, gia đình cụ ngoại tôi có 5 người con gái và 1 mình cậu tôi. Sau khi cụ ngoại mất, cậu
.Bố con 200, cô 2 200tr và cô út 200tr và 200tr là của nội và phải chia đất mảnh đất nhà con đang sống mà nội đang đứng tên với những người cùng vai vế là anh em của ông cố nội con.Và nói là đất hương quả do ông bà để lại. Sau một thời gian căng thẳng thì cô 2 con cũng đồng ý đưa cho út và nội số tiền cũng như chia một phần đất cho những người mà con đã
Tôi đang có vấn đề bức xúc mong được luật sư giúp đỡ: Nhà ông M bên cạnh gia đình tôi, gia đình ông làm nghề xay xát gạo, nấu rượu và nuôi lợn. Do thửa đất mà gia đình ông ở có vị trí không thuận lợi, nước thải từ việc nuôi lợn và sinh hoạt thường ngày của gia đình ông thải chỉ có thể dẫn qua vườn nhà tôi để ra đường nước thải chung của cả xóm
Việc tranh chấp đất đai của hai gia đình đã được UBND xã hòa giải, hai bên ký vào biên bản nhất trí với sự chứng kiến của các thành phần trong xã, huyện và báo cáo được huyện phê chuẩn, được niêm yết công khai tại xã. Hai bên không khiếu kiện, nhưng một bên không chấp hành, mặc dù đã được vận động, thuyết phục. Xin hỏi trong trường hợp trên cấp xã
và Khoản 1 Điều 88 của Nghị định số 43/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai thì thành phần hội đồng hòa giải cấp xã (phường, thị trấn) gồm: Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND là chủ tịch hội đồng; đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn; tổ trưởng tổ dân phố đối với khu vực đô thị; trưởng thôn, ấp đối với khu