2005 đến 2009, bác tôi không có ý kiến/thỏa thuận gì với mẹ tôi về việc phân chia đất. Cuối năm 2009, bác tôi về Việt Nam đòi lại toàn bộ phần đất trước đây của ông bà để lại. Bác tôi không có vợ, con, đã 70 tuổi. Vậy, xin luật sư cho biết việc đòi lại đất của bác tôi có đúng không và giấy chứng nhận QSDĐ của mẹ tôi và anh em tối có đúng pháp luật
Các Anh Cho em hỏi? Bố mẹ em có 3 người con 2 trai và 1 gái, em là út.Vào năm 2001 bố mẹ e có bán 1 căn nhà và lúc đó đã làm 1 tờ giấy thỏa thuận chia tài sản nội dung như sau: Căn nhà e được bán với giá 710 triệu đồng và chia cho anh Trai e 200 triệu đồng và chị gái e 50 triệu đồng còn bao nhiêu bố mẹ em mua 1 căn nhà và ghi rõ
Ông bà nội tôi mất cách đây mười mấy năm và có để lại một căn nhà cho các con. Cô chú trong gia đình tôi có thỏa thuận để dành nhà vào việc thờ cúng và không ai được bán đi. Nay người bác cả của tôi lại tự mình đem chia một phần nhà đó cho con gái của mình ở và chuẩn bị chia “sổ đỏ”. Vậy các cô chú tôi có thể kiện đòi chia di sản thừa kế hay
Tòa án nhân dân quận 5 đã tiến hành các thủ tục như định giá nhà (hai lần) trưng cầu giám định chữ viết và chữ ký của ông Lê Minh Thạnh trong hợp đồng ủy quyền. Vụ án được tạm đình chỉ số 37/2008/QĐ-TĐC ngày 26/9/2008 do chưa có kết luận giám định.
Ngày 6/5/2011, anh Lê Thành Quốc (con của ông Lê Minh Thạnh) đã đủ 18 tuổi và tự đứng đơn tham
Căn nhà tại TP.HCM (sau đây gọi là “Căn nhà”) nguyên do cha tôi (Nguyen Huu D) và mẹ tôi (Nguyen Quy N) mua có văn tự đoạn mãi lập ngày 15/5/1964, trước bạ và chứng nhận của Hội đồng xã PN. Tháng 5/1975, Căn nhà bị tiếp quản và lấy làm kho gạo nhưng sau nhiều năm gia đình khiếu nại, UBND phường và UBND quận đã chính thức trả lại Căn nhà cho mẹ tôi
Xin LS cho em hỏi? Cha mẹ em có sổ đỏ tổng diện tích 10.000m2, nay cha mẹ già và muốn cho đất 2 anh em của em, cắt thửa đất đó chia 2(đất ruộng 36m2)? Vậy thủ tục chuyển quyền sử dụng đất và làm sổ đỏ mới cho 2 anh em em như thế nào? Không làm hợp đồng đo đạt đất mà anh em tự thỏa thuận cắm ranh được không? Và tất cả các loại phí như thế nào?
đứng tên phần nhà đất của mình vào tháng 08/2012. Phần đất còn lại của cha em đứng tên thì hiện tại cho các cô chú là em ruột của ba xây nhà ở, chỉ cho ở như vậy và ngày xưa ông nội em có hứa cho chứ không có một giấy tờ nào, nhưng thời gian gần đây cô em đòi làm sổ hồng cho phần đất mà ông nội em hứa đó nhưng em và chị gái em không đồng ý ký tên cho
xảy ra khi bố cháu bị tai nạn lao động và qua đời vào năm 2007. Bây giờ, gia đình đường nội cháu đòi tranh chấp quyền thừa kế và chia tài sản.vậy cháu nhờ luật sư trả lời giúp cháu về vấn đề của gia đình cháu. Cháu xin chân thành cảm ơn.....
Kính chào quý luật sư! Em có vài câu hỏi về quyền thừa kế nhà em như sau: Ông bà nội đã mất để lại 1 căn nhà cho 8 người con (trong đó có 1 người con đã mất và có gia đình ở nước ngoài). Căn nhà thì có ba em, bác lớn (đã mất nhưng có vợ con), bác nhỏ và cô lớn em (chưa có chồng) tổng 4 người đứng tên sở hữu trên giấy tờ nhà, cùng có hộ khẩu của
Kính gửi Luật sư! Kính nhờ Luật sư tư vấn trường hợp như sau. Giám đốc đại diện công ty Cổ phần cũng là Chủ tịch Hội đồng quản trị với vốn góp 91%. Hai thành viên còn lại đứng tên trong ĐKKD là 2 con trai của vị giám đốc này với tổng vốn góp là 9%. (tỷ lệ vốn góp của từng người con bằng nhau). Hiện nay, vị chủ tịch HĐQT chết đột ngột không để
chúc. Tài sản của bố mẹ tôi gồm 01 ngôi nhà xây 3 gian ở quê và 1.000m2 đất ở. Vừa qua tôi về quê cúng 49 ngày cho bố tôi, hai cháu Phạm Văn Hanh và Phạm Văn Hàn đề nghị được nhận 250m2 đất làm nhà ở nhưng anh em chúng tôi không đồng ý với lý do cháu không được nhận thừa kế của ông bà. Anh em chúng tôi muốn biết hai cháu Hanh và Hàn con anh trai tôi
Cha và mẹ tôi có một căn nhà trị giá 3 tỷ đồng, ngoài ra còn ông còn có số tài sản riêng là 800 triệu. Năm 2009 cha tôi qua đời, có lập di chúc để phân chia tài sản thừa kế. Điều đáng nói là trong di chúc cha tôi lại phân chia tài sản cho một thai nhi (là con của cha tôi với một người đàn bà khác, không phải là mẹ tôi). Xin hỏi cha tôi lập di
Xin chào luật sư, em có thắc mắc như sau: Ông nội em có 7 người con, 4 trai 3 gái. Hiện tại ông nội em còn sống, và đã viết di chúc để lại đất chia cho 4 người con trai, di chúc này được đưa lên chính quyền xã thì được hồi âm là phải có chữ ký của tất cả các con thì mới có hiệu lực ngay. Hiện tại đã có 6 người ký vào bản di chúc, chỉ còn 1 bác
Kính thưa luật sư năm nay mẹ tôi đã được hơn 100 tuổi nhưng còn rất minh mẫn, bố tôi chẳng may mất sớm, gia đình có 4 người con: bà A ở Đồng Nai, bà B ở Phú Yên còn tôi và ông C hiện ở chung 1 thửa đất có diện tích 165,28 mét vuông đứng tên mẹ tôi, (Ở mảnh đất nói trên hiện có 2 căn nhà: 1 căn anh tôi là ông C đang sống, 1 căn tôi và mẹ tôi
Bố tôi mất năm 2005. Trước khi mất bố đã lập di chúc và để lại tài sản cho hai chị em tôi (em trai được hai phần còn tôi được một phần). Bố tôi mất thì em trai cũng bị công an bắt và bị kết án tù vì chính nó đã giết ông ấy. Do cần tiền mua thuốc nên nó cùng đồng bọn đã lập mưu giết bố để lấy tiền tiêu xài. Trường hợp của em tôi có còn được thừa
tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn 10 năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế.
Khi có tranh chấp và yêu cầu tòa án giải quyết thì không áp dụng thời
Vấn đề của bạn, chúng tôi trả lời như sau:
- Thứ nhất, Do bác trai bạn mất không để lại di chúc. Di sản của bác trai bạn sẽ được chia theo pháp luật. Theo đó những người được thuộc diện thừa kế sẽ là: vợ, mẹ và 2 người con của bác trai bạn.
Sau khi mẹ bác trai bạn mất, di sản thừa kế của bà (kể cả phần di sản được hưởng từ bác trai bạn
. Nhưng bà không ký và nói bà có phần trong miếng đất đó, phải chia cho bà thì bà mới ký hoặc phải sang tên toàn bộ cho con trai tôi thì bà mới ký. Vậy xin hoi luật sư mẹ chồng tôi có phần trong miếng đất này hay không? nếu như không thì tôi có bắt buộc phải có chữ ký của bà để chuyền quyền sử dụng đất hay không?
nếu bố bạn ko xác nhận là mình chỉ đứng tên dùm mà nói là nhà của mình thì phải có chứng cứ chứng minh việc đứng tên dùm. Trong trường hợp ko có chứng cứ chứng minh đứng tên dùm và bố bạn cũng ko thừa nhận thì xem như là nhà của bố và nếu sau này bố mất ko để lại di chúc thì bạn chỉ hưởng được một phần di sản với tư cách là một trong những đồng thừa