Các trường hợp xác định sai tư cách hoặc thiếu người đại diện tham gia tố tụng được xử lý như thế nào và trường hợp nào cấp phúc thẩm có quyền hủy án sơ thẩm?
Con trai tôi 16 tuổi phạm tội “Cố ý gây thương tích”, đang bị tạm giam để chờ ngày xét xử. Vì con trai đang sống phụ thuộc gia đình nên không có tài sản riêng để bồi thường cho người bị hại, nhưng gia đình tôi đã nhiều lần chủ động bồi thường thay cho con tôi, tuy nhiên, người bị hại cũng như gia đình người bị hại không nhận tiền bồi thường và
, bị cáo.
Trường hợp của con chị, nếu bị truy tố theo khoản 1, 2 điều 138 - Bộ luật Hình sự về tội trộm cắp tài sản và có căn cứ cho rằng con chị không thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc không thể tiếp tục phạm tội thì có thể không bị tạm giam. Nếu con chị bị truy tố ở các khoản 3, 4, 5 điều 138 - Bộ luật Hình sự thì sẽ bị
luật, người đang chấp hành hình phạt tù, người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người đang bị khởi tố bị can; người đang chấp hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án; người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tòa án nhưng chưa được xóa án tích; người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
lối xử lý, tùy từng trường hợp cụ thể mà quyết định việc có truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội hay không. Chỉ nên truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người đã bị xử phạt hành chính nhiều lần về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án nhiều lần về hành vi chiếm đoạt hoặc họ là phần tử nguy hiểm, là đối tượng có nhiều tiền án, tiền sự
nguyện giao tài sản cho người phạm tội và họ cho rằng việc giao tài sản cho người phạm tội là hoàn toàn hợp pháp. Thực tiễn xét xử có một số trường hợp bị lừa nhưng người bị hại nhận thức được rằng, việc giao tài sản đó là việc bất hợp pháp, thì người bị lừa có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự vì hành vi giao tài sản.
.
Tuy nhiên về đường lối xử lý, tùy trường hợp cụ thể mà quyết định việc có truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội hay không. Theo chúng tội chỉ nên truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người đã bị xử phạt hành chính nhiều lần về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án nhiều lần về tội chiếm đoạt, hoặc họ là phần tử nguy hiểm, là đối tượng có nhiều
Do đặc điểm của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, nên người phạm tội chỉ có một hành vi khách quan duy nhất là " chiếm đoạt ", nhưng chiếm đoạt bằng hình thức công khai, với thủ đoạn lợi dụng sơ hở của người quản lý tài sản hoặc lợi dụng hoàn cảnh khách quan khác như: thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh... Mặc dù tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
là do yêu cầu cả thực tiễn người xét xử đặt ra. Trước khi có Bộ luật hình sự, tội danh này chưa được quy định là một tội phạm độc lập. Hầu hết luật hình sự các nước, kể cả các nước xã hội chủ nghĩa, trong đó có Liên Xô (cũ) cũng không quy định tội danh này. Tuy nhiên, không phải vì không quy định mà hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản không bị xử
tùy vào trường hợp cụ thể chỉ có người tổ chức và người thực hanh mà không có ngươi xúi giục hoặc người giúp sức, nhưng nhất định phải có người tổ chức và người thực hành thì mới là tội phạm có tổ chức. Các yếu tố để xác định tội phạm có tổ chức được quy định tại Điều 20 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên phạm tội cướp giật tài sản có tổ chức cũng có những
Thế nào là hành vi vi phạm phát luật về bầu cử? Người có hành vi vi phạm pháp luật về bầu cử bị xử lý như thế nào? Người hỏi: Nguyễn Tiến Dũng ( 08:58 17/03/2016)
(ngay thức khắc). Chính vì hành vi giật tài sản đã bao gồm bản chất của tội cướp giật nên việc nhà làm luật không mô tả hành vi khách quan của tội cướp giật trong cấu thành cũng là điều dễ hiểu. Cũng tương tự như vậy, nhiều tội phạm đươc quy định trong bộ luật hình sự không mô tả hành vi khách quan của cấu thành, như tôi giết người, tội trộm cắp tài
Năm 2001, tôi mua một căn nhà với giấy viết tay được những người hàng xóm chứng nhận. Người bán, vẫn giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nay thấy giá đất tăng cao, đã kiện đòi lại. TAND địa phương chấp nhận và tuyên buộc tôi phải trả căn nhà này. Như vậy đúng hay sai?
Mẹ tôi đi đường bị người khác tông xe máy, gây chấn thương sọ não, thiệt hại sức khỏe 32%. Người gây hại không chịu bồi thường tiền thuốc men cho gia đình tôi. Vậy tôi có thể khởi kiện ra toà để xử lý hình sự không hay chờ công an tự giải quyết?
Cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 Bộ luật hình sự
Phạm tội cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp là người phạm tội lấy việc cướp tài sản là nguồn sống cho chính mình.
Bộ luật hình sự coi trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự và
.
Lý luận cũng như thực tiễn xét xử đã khẳng định, hành vi thái quá của người thực hành trong vụ án có đồng phạm và hậu quả do hành vi thái quá đó gây ra chỉ người thực hành phải chịu trách nhiệm hình sự còn những người đồng phạm khác không phải chịu về việc "thái quá" đó. Như vậy, khi nghiên cứu tình trạng loại trừ trách nhiệm hình sự của những người
Gần nơi tôi ở có một tên côn đồ vừa bị tòa xử phạt án treo. Tên này về khu phố vẫn tiếp tục phá phách mà không thấy cơ quan nào quản lý. Tôi muốn hỏi cơ quan nào có trách nhiệm quản lý việc thi hành các bản án hình sự của tòa?
Tôi có người bạn rất hay qua lại với gái làng chơi, mọi người khuyên nhủ nhiều lần nhưng anh ta không chấm dứt. Tôi muốn biết trường hợp này pháp luật xử phạt thế nào để lần cuối can gián cậu bạn này?