UBND tỉnh nơi có đất bị thu hồi quy định. Như vậy, bạn có thể đến UBND huyện, tỉnh đề nghị cho bạn biết quy định về khung giá đất đối với phần đất của gia đình bạn.
3/. Việc quy họach đất làm khu dân cư hoặc vào các mục đích công cộng khác là tùy thuộc vào chính sách quản lý và sử dụng đất của địa phương mà UBND tỉnh tổ chức thực hiện việc lập
nội để lại di chúc cho ba (tuy nhiên trong giấy cho cô em ba em chỉ ghi cho cô miếng đất nhưng không ghi ràng buộc là đổi lại không tranh chấp phần nhà nội cho). 2. Phần nhà bà nội cho, ba mẹ em đã bỏ tiền ra xây lại (thời điểm năm 2001 khoảng 30 lượng vàng, tuy nhiên không có chứng từ chứng minh chỉ có hợp đồng xây nhà giá trị rất ít). Gia đình em
2012 và hướng dẫn thực hiện tại Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ.
Theo đó, trường hợp người lao động có thời gian làm việc ở các cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước và chuyển đến làm việc tại công ty từ trước ngày 1/1/1995 mà chưa nhận trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp mất việc làm, nay bị mất việc
thôi việc cho người lao động. Đến nay có một số người lao động do Công ty Du lịch Lào Cai bàn giao sang các công ty liên doanh, công ty cổ phần tự nguyện làm đơn xin chấm dứt hợp đồng tại các công ty mới, tuy nhiên các công ty mới này chỉ thanh toán trợ cấp thôi việc cho người lao động đối với thời gian làm việc thực tế tại các công ty này, không
chồng hiện chỉ còn 1 người là con trai, Luật sư cho tôi hỏi như vậy bác trai con chồng của bà tôi có liên quan gì tới mảnh đất này ko, khi viết giấy Phân chia tài sản chỉ cần sự đồng ý của 3 người con ruột của cụ hay còn xin ý kiến của bên phía con chồng của cụ nữa. Mà chỉ có tôi và mẹ tôi sống với bà từ nhỏ trên mảnh đất này, vậy liệu tôi có thể
Từ năm 1974 đến năm 2006 tôi làm cho công ty khác, từ năm 2006 đến tháng 5/2012 tôi làm cho một công ty mới, công ty mà tôi vừa nghỉ việc. Khi tính trả trợ cấp thôi việc cho tôi, công ty mới chỉ tính trả tiền trợ cấp theo thời gian làm việc từ năm 2006 đến tháng 5/2012 mà không trả tiền trợ cấp thôi việc theo thời gian tôi làm việc cho cả công
Tùy thuộc vào yêu cầu thiết công trình mà người thiết kế cần phải khảo sát để có số liệu tính toán thiết kế. Công tác khảo sát và thiết kế căn cứ theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành quy định. Nhà nước không quy định cụ thể công trình nào bắt buộc hay không bắt buộc. Ví dụ : Khi kỹ sư tính toán kết cấu móng, cần có số liệu địa chất để đưa vào
bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó.
Hiện nay, không có văn bản pháp luật nào quy định hợp đồng vay tài sản phải được công chứng hoặc chứng thực nên gia đình bạn có thể lập hợp đồng vay tài sản bằng văn bản có chữ ký của các bên, mà không phải công chứng hoặc chứng thực. Tuy
toán điều chỉnh cho đơn vị thi công, tuy nhiên có một số điều mà tôi không biết phải áp dụng như thế nào cho đúng, cụ thể như sau: - Theo phương pháp lập dự toán vào năm 2004 thì không có trực tiếp phí khác và chi phí chung được tính bằng cách nhân hệ số 67% với chi phí nhân công. - Theo phương pháp lập dự toán của thông tư 04/2010/TT-BXD thi có
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con tuy nhiên khi đến Phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
viết giấy cam kết đúng 3 tháng sau anh phải làm thủ tục sang tên cho vc tôi. Nhưng sau 3 tháng anh viện lý do trục trặc giấy tờ và không làm những gì anh cam kết. Vợ chồng tôi nghi ngờ và được biết mảnh đất mà anh nói anh A đã gán cho anh C, giấy tờ sổ đỏ hiện anh C giữ. Anh A hiện không chịu trả cho vc tôi số tiền trên dù thời gian quá hạn đã rất
tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Nếu như mẹ bạn là người chủ sử dụng của các tài sản đất trên thì quyền định đoạt tài sản đó là thuộc về ý chí của mẹ bạn. Tuy nhiên theo quy định của điều luật trên thì những người được quy định như trên
Tôi năm nay 95 tuổi, có một người cháu tên Thuận đã chết cách đây 5 năm. Thuận đứng tên sổ đỏ 1 lô đất mà hiện giờ tôi đang ở. Hộ khẩu nhà ở khu đất đó chỉ có tôi và Thuận và hiện giờ tôi đang ở một mình. Cháu tôi không có gia đình hay con nuôi và khi chết không có di chúc. Sau khi cháu chết cách đây 5 năm thì má của cháu Thuận có viết thừa kế
Việc là mẹ em co cho 1 người vay là người quen,2 lần là 20 triệu đồng,thông qua chú em hỏi dùm,nhưng me em và người đó cũng có nói chuyện trực tiếp.Đến giờ.nó hẹn hoài mà không trả(tài chính nó rất vững,mới mua 8 công đất).Tuy không có hợp đồng,nhưng khi nói chuyện em co ghi âm trong đó nó xác nhận la co mượn tiền,nhưng la mượn chú em.Vậy cho
và thời điểm trả nợ, nếu được bên cho vay đồng ý.
3. Địa điểm trả nợ là nơi cư trú hoặc nơi đặt trụ sở của bên cho vay, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
4. Trong trường hợp vay không có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả nợ hoặc trả không đầy đủ thì bên vay phải trả lãi đối với khoản nợ chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà
Để giải quyết lo lắng và những vướng mắc của bạn, Luật Nam Long và Cộng sự đưa ra một số ý kiến như sau:
- Thứ nhất, dựa trên thông tin mà bạn cung cấp, căn nhà trên thuộc quyền sở hữu của bà của bạn, do vậy bà của bạn có quyền lập di chúc để định đoạt căn nhà đó; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật.
Nhà nước ta tôn
nguời một nhà tin tưởng nhau nên tất cả đều không có giấy tờ cam kết nào mà chỉ nói miệng. Nhưng vừa rồi con rể và con gái tôi có mâu thuẫn nên 2 đứa sống ly thân nhưng chưa ly hôn, thằng con rể rất bạc tình, tôi lo lắng con rể không trả tiền nhưng tôi và con gái chưa ai nói chuyện tiền nong với nó. Bây giờ tôi phải làm gì để phòng trường hợp con rể
bỏ được ma túy ,sau 2 nam kinh tế tôi đã ổn đinh và tôi cũng đã lấy vợ .đồng thời anh trai tôi cũng rút vốn ra không làm chung nữa nhưng mà giấy phép kinh danh và nhiều loại giấy tờ liên quan tới cửa hàng xe anh tôi vẫn còn đứng tên tới ngày hôm nay . vao thời gian gần đây kinh tề gia đình anh tôi đi xuống.và tôi cũng được biết anh tôi có vay tiền
: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột