Công ty tôi có trường hợp người lao động là nữ mang thai. Nhưng chuẩn đoán là thai trứng và đã được " Hút kiểm tra sau HT (ngoại viện) T/d sót nhau". Vậy cho tôi hỏi trường hợp này có được hưởng chế độ BHXH hay không? hưởng được bao nhiêu ngày, thủ tục cần những giấy tờ gì? Xin vui lòng hướng dẫn. Chân thành cảm ơn.
thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở
Tên tôi là: Trần Thị Hồng. Tôi muốn hỏi về cách tính thai sản của tôi như sau: Tôi đóng bảo hiểm từ t7/2013 và ngày dự sinh của tôi là ngày 25/01/2014 dự tính ngay 20/01/2014 tôi sẽ nghỉ sinh. Vậy tôi có được hưởng chế độ thai sản không? và cách tính như thế nào? Mức lương cơ bản tôi đóng BH là 2.514.500 và hệ số lương đóng là 1,85. 2.514.500 x
Bản thân em sinh con vào ngày 05/9/2014(lúc này em không tham gia BHXH, một mình chồng em tham gia BHXH bắt buộc ở công ty. Vậy chồng em có được hưởng gì khi em sinh con vào ngày 05/9/2014 không? cho em hỏi ý thứ 2: bây giờ cả hai vợ chồng đều đóng BHXH, vậy bây giờ e nghỉ thai sản thì chồng em có được hưởng gì không và cách tính hưởng như thế
Tôi làm bên bộ phận BHXH ở công ty, Vừa qua, có một số ý kiến của công nhân cty tôi cho rằng đến năm 2016 sẽ không còn chế độ trợ cấp thai sản nữa? Thật hư thông tin này là thế nào? Xin các anh chị giải đáp. Và 1 cấu hỏi nữa là tỷ lệ đóng BHXH,YT,TN năm 2016 là 34.5% có đúng không?
hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc và trợ cấp một lần khi sinh con bằng hai tháng lương tối thiểu chung (nếu sinh 1 con). Số tiền: (2.247.000đ x 6)+(1.150.000đx 2)=15.782.000đ.
Trường hợp bạn hỏi nếu làm việc trong điều kiện bình thường và tiền lương bình quân 6 tháng trước khi sinh (từ tháng 8/2012 đến 01/2013) là 2.225.000đ thì tiền trợ cấp thai sản khi sinh con được hưởng = 4tháng x 2.225.000đ + 2tháng x 1.050.000đ (Tiền lương tối thiểu chung)= 11.000.000đồng.
Tại Điều 3, Quyết định số 53/2010/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội quy định:
1.Tiêu chuẩn, cấp độ xét nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc
1.1. Cán bộ, công chức, viên chức và lao động hợp đồng có phẩm chất đạo đức, ý thức kỷ luật tốt, chấp hành nghiêm đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và quy chế làm việc
trả lương, do đó, tất cả những trường hợp ký hợp đồng không xác định thời hạn từ năm 2012 trở đi không được xét nâng lương như các viên chức được Nhà nước hưởng lương (đã biên chế). Tôi đã tìm hiểu, nhưng vẫn chưa hết băn khoăn, và chưa hiểu hết được ý nghĩa của các Thông tư, Nghị định.
% vốn Việt Nam
- Doanh nghiệp có pháp định là 5 tỷ đồng Việt Nam
- Doanh nghiệp có tiền ký quỹ là 1 tỷ đồng tại Ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp đặt trụ sở
D. Hồ sơ, thủ tục và lệ phí cấp giấy phép
- Văn bản đề nghị cấp giấy phép của doanh nghiệp;
- Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
- Đề án hoạt động đưa người lao
yếu sau đây:
a) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
b) Trật tự tại nơi làm việc;
c) An toàn lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc;
d) Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động;
đ) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động và các hình thức xử lý
Cảm ơn bạn đã gửi nội dung yêu cầu tư vấn. Với những thắc mắc của bạn, chúng tôi xin đưa ra ý kiến tư vấn như sau:
Theo quy định của Bộ Luật hình sự 2009 có quy định:
Điều 164a*. Tội in, phát hành, mua bán trái phép hoá đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước
1. Người nào in, phát hành, mua bán trái phép hoá đơn, chứng từ thu
toán và giám sát tài chính của kế toán trưởng;
c. Bảo lưu ý kiến chuyên môn bằng văn bản khi có ý kiến khác với ý kiến của người ra quyết định;
d. Báo cáo bằng văn bản cho người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán khi phát hiện các vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán trong đơn vị; trường hợp vẫn phải chấp hành quyết định thì báo
kho, thủ quỹ;
b) Yêu cầu các bộ phận liên quan trong đơn vị kế toán cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu liên quan đến công việc kế toán và giám sát tài chính của kế toán trưởng;
c) Bảo lưu ý kiến chuyên môn bằng văn bản khi có ý kiến khác với ý kiến của người ra quyết định;
d) Báo cáo bằng văn bản cho người đại diện theo pháp luật của
được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố nếu không được bên cầm cố đồng ý.
d) Trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.
2. Về quyền: Bên nhận cầm cố tài sản có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài
hợp quy định tại khoản 3 Điều 333 của Bộ Luật dân sự, nếu sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy cơ mất giá trị hoặc giảm sút giá trị.
b) Được bán tài sản cầm cố nếu bên nhận cầm cố đồng ý.
c) Được thay thế bằng tài sản cầm cố bằng tài sản khác có thỏa thuận.
d) Yêu cần bên nhận cầm cố giữ tài sản cầm cố trả lại tài sản cầm cố khi có
1. Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự (Ví dụ: A vay B số tiền 10.000.000đ và A giao cho B chiếc xe gắn máy để cầm cố).
2. Việc cầm cố tài sản phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản
2003, Mẹ tôi mua đất của cậu tôi Đ (em trai ruột) với giá 60 triệu ở đường Trần Quốc Hoàn, HN. Mảnh đất này là của ông tôi được chia từ mảnh đất lớn làm 3 cho 3 con trai. Ông bà ở mảnh đất đối diện mảnh lớn này. Hồi đấy chưa có sổ đỏ nên mảnh đất vẫn mang tên của ông ngoại tôi. Cậu t tự tay đánh máy giấy tờ mua bán, 5 người: có mẹ tôi, cậu tôi
Căn nhà tại TP.HCM (sau đây gọi là “Căn nhà”) nguyên do cha tôi (Nguyen Huu D) và mẹ tôi (Nguyen Quy N) mua có văn tự đoạn mãi lập ngày 15/5/1964, trước bạ và chứng nhận của Hội đồng xã PN. Tháng 5/1975, Căn nhà bị tiếp quản và lấy làm kho gạo nhưng sau nhiều năm gia đình khiếu nại, UBND phường và UBND quận đã chính thức trả lại Căn nhà cho mẹ tôi