Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP, cụ thể như sau: Tốt nghiệp trình độ đại học trở lên được xếp lương theo ngạch chuyên viên (mã số 01.003); Tốt nghiệp trình độ cao đẳng được xếp lương theo ngạch chuyên viên cao đẳng (mã số 01a.003); Tốt nghiệp trình độ trung cấp được xếp lương theo ngạch cán
Tại đơn vị có ý kiến đoàn viên thắc mắc: Khi thu nộp đoàn phí công đoàn đoàn viên đóng 1% gồm lương và các khoản phụ cấp... thì theo mức lương cơ bản (VD: L3,00 + PC X 1%) = số phải thu, hay theo khoản tiền lương thực lĩnh đã trừ BHXH,BHYT (VD: L3,00 + PC - (BHXH+BHYT) X 1%)= số phải thu.
). + Thời gian công tác tại đơn vị tư vấn thiết kế xây dựng (1987-2012). + Tham gia khảo sát rất nhiều loại công trình (trên 5 công trình giao thông). + Tham gia thiết kế chuyên ngành nhiều công trình (trên 5 công trình giao thông). Xin cấp chứng chỉ hành nghề sau có được hay không: 1.Chứng chỉ hành nghề đo đạc địa hình các công trình giao thông? 2
với các trường hợp. Cán bộ, công chức không thuộc diện được cơ quan có thẩm quyền quyết định luân chuyển, điều động, biệt phái, tiếp nhận về cấp xã theo quy định tại khoản 4 Điều 61 Luật Cán bộ, công chức và điều 27 Nghị định số 112/2011/NĐ-CP và viên chức đang làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập, nếu có đủ các điều kiện, tiêu chuẩn để xem xét
lương số 4 (Bảng lương nhân viên thừa hành, phục vụ trong các cơ quan Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP, cụ thể như sau: Tốt nghiệp trình độ đại học trở lên được xếp lương theo ngạch chuyên viên (mã số 01.003); Tốt nghiệp trình độ cao đẳng được xếp lương theo ngạch chuyên viên cao đẳng (mã số
Tôi là Võ Trung Ấn, công tác tại một xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Trà Vinh. Vào 2011, tôi nhận quyết định của UBND huyện về nhận công tác của một xã đặt biệt khó khăn theo Quyết định 18/2007/QĐ-UBND ban hành Quy định về chế độ trợ cấp đối với người có bằng đại học về công tác tại xã, phường, thị trấn và HTX nông nghiệp trong tỉnh Trà Vinh
Tôi hiện là công chức (chuyên viên) ở cơ quan cấp tỉnh (Chi cục thuộc Sở). Nay tôi được phân công về làm phó trưởng trạm ở cấp huyện (trạm là cơ quan trực thuộc Chi cục), mà vị trí này được quy định là viên chức. Như vậy khi tôi về công tác tại trạm huyện thì tôi là công chức hay viên chức? Văn bản nào quy định?
Tôi đọc Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 thấy quy định: Trong thời gian tập sự người tập sự được hưởng 85% mức lương bậc 1 của ngạch tuyển dụng; trường hợp người tập sự có trình độ thạc sĩ phù hợp với yêu cầu tuyển dụng thì được hưởng 85% mức lương bậc 2 của ngạch tuyển dụng… Trước đây tôi học trường Đại học Vinh khoa Ngữ Văn, sau đó tôi
Nông nghiệp-Thủy lợi khu vực Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Ông Lập hy sinh ngày 15/10/1967 khi đang trên đường làm nhiệm vụ đơn vị giao, cùng với đồng nghiệp là bà Phan Thị Giao (hiện nay đã được công nhận là liệt sĩ). Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Đức đề nghị cơ quan có thẩm quyền quan tâm, xem xét, giải quyết để bố ông được công nhận là liệt sỹ và được
Tôi học nghề bếp, sau đó đi nghĩa vụ quân sự. Hết nghĩa vụ thì về làm việc ở nhà khách thuộc cơ quan Nhà nước. Sau khi tốt nghiệp tại chức, tôi được chuyển xếp ngạch chuyên viên, năm nay đã thi hết bậc 7/7. Tôi xin hỏi, lên thang lương chuyên viên chính có phải thi nâng ngạch không? Nếu có thì thi, học ở đâu? Công chức được bằng khen của Thủ
nhưng tôi thật sự không yên tâm. Gia đình tôi và gia đình ông Bình đi chung một cổng, sự việc này không được xử lý thì có thể sự việc trên lại tái diễn và hậu quả khó lường. Vì vậy tôi nhờ luật sư tư vấn giúp: 1. Gia đình ông Bình 4 người cố ý xông vào nhà tôi vô cớ gây chuyện và đánh mẹ tôi (1954), tôi đang cho con bú và con trai 8 tháng tuổi của tôi
Tôi công tác ở xã thuộc huyện vùng cao. Với xã vùng cao thì cán bộ có bằng cấp cao thường ít mà chủ yếu vừa làm, vừa học thêm, chính vì vậy mức lương thấp hơn so với cán bộ xã vùng đồng bằng. Nay xin luật gia nêu rõ hơn vấn đề xếp lương đối với công chức cấp xã nói chung, nhất là vấn đề lương tập sự, xếp lương khi chưa tốt nghiệp đào tạo chuyên
Tôi là cán bộ mới được thi vào công chức ở một cơ quan hành chính sự nghiệp thuộc Bộ ngành trung ương. Theo quy chế của cơ quan thì hàng năm công chức kể cả người đứng đầu đơn vị đến nhân viên trong cơ quan đều phải đánh giá kết quả công tác năm. Đây là cơ sở để xét nâng lương, nâng ngạch và bổ nhiệm cán bộ. Nay tôi rất mong luật sư cho biết
Tôi là kỹ sư quản lý đất đai ra trường đã hai năm nhưng vẫn chưa xin được việc làm. Tôi được biết Nghị định 92 của Chính phủ về số lượng cán bộ, công chức cấp xã nhưng hiện nay ở tỉnh Thái Nguyên chưa thực hiện. Hiện ở xã tôi có diện tích 2820.17 ha và dân số 5670 người. Vậy theo Nghị định 92 thì xã tôi được bao nhiêu công chức cấp xã? Xin cảm
Theo như câu hỏi của bạn, Ban tư vấn xin trao đổi một vài ý kiến như sau: Giảng viên trường đại học không phải là công chức, mà là viên chức. Vì theo quy định của Luật như sau:
Theo quy định tại Điều 2 Luật Viên chức 2010 thì: “Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo
(đối với phường, thị trấn) hoặc Địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã), Tài chính - kế toán, Tư pháp - hộ tịch, Văn hóa - xã hội:
- Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định việc điều động, tiếp nhận công chức cấp xã từ xã, phường, thị trấn này sang làm việc ở xã, phường, thị trấn khác trong cùng một đơn vị hành chính cấp huyện
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, các ông Trần Văn Quyền, Đặng Đàm Thu, Hoàng Hữu Nhân đề nghị nên đưa CC cấp xã vào phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của Nghị định nêu trên.
(đối với xã); Địa chính-Xây dựng-Đô thị và Môi trường (đối với phường và thị trấn) được bố trí 02 người, nếu vẫn còn biên chế thì tùy theo yêu cầu nhiệm vụ của từng đơn vị, số biên chế còn lại có thể bố trí thêm 01 người cho mỗi chức danh theo thứ tự ưu tiên: Tư pháp – Hộ tịch, Văn phòng – Thống kê, Tài chính – Kế toán...
Trên cơ sở đó, UBND cấp
Tôi là công chức Cục Xuất nhập khẩu thuộc Bộ Công thương, công tác tại phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực Hải Phòng. Gần đây Bộ Công Thương bàn giao phòng này về cho Sở Công thương TP Hải Phòng, bàn giao cả nhân sự qua Sở Công thương Hải Phòng mà không hỏi ý kiến. Tôi khiếu nại, dẫn Điều 44 luật lao động ra nhưng họ bắt phải cung cấp bằng
Tôi là công chức Cục Xuất nhập khẩu thuộc Bộ Công thương, công tác tại phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực Hải Phòng. Gần đây Bộ Công Thương bàn giao phòng này về cho Sở Công thương TP Hải Phòng, bàn giao cả nhân sự qua Sở Công thương Hải Phòng mà không hỏi ý kiến. Tôi khiếu nại, dẫn Điều 44 luật lao động ra nhưng họ bắt phải cung cấp bằng