vụ nghiên cứu y dược học; Làm chuyên môn y tế để thực hiện các công việc truyền thông giáo dục sức khoẻ. + Công chức, viên chức làm công tác quản lý, phục vụ không trực tiếp làm chuyên môn y tế tại các cơ sở, viện, bệnh viện, trung tâm thuộc các chuyên khoa sau: HIV/AIDS, phong, lao, tâm thần, giải phẫu bệnh lý và pháp y. Trên đây là quy định về đối
đề nghị gia hạn và Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã gia hạn cho ông Tuyên 5 tháng. Hiện nay, ông Tuyên đã hoàn thành khoá học và quay lại trường công tác. Ông Tuyên đề nghị được giải đáp, thời gian nghiên cứu sinh tại nước ngoài có được tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Trong thời gian gia hạn, chế độ được tính như
Theo Quyết định số 2097/QĐ-BKHCN ngày 6/10/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8419:2010 Công trình thủy lợi - Thiết kế công trình bảo vệ bờ sông để chống lũ, việc thả rồng bảo vệ chân kè quy định các con rồng được thả liên tiếp, sát nhau và các băng rồng nối tiếp nhau trên toàn bộ phạm vi cần bảo vệ. Không có quy
Tôi từng là giảng viên của một trường đại học công lập được 7 năm (không thể thời gian tập sự). Sau đó tôi được điều động sang làm thanh tra, hưởng lương theo ngạch thanh tra viên 4 năm thì lại trở về giảng dạy, trực tiếp đứng lớp. Đến nay tôi giảng dạy được 5 năm. Vậy xin hỏi, trường hợp của tôi được hưởng phụ cấp bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn
Tháng 3/1982, ông Nguyễn Đại Vũ hoàn thành nghĩa vụ quân sự và đi học tại trường Trung học Sư phạm Bình Trị Thiên. Sau khi tốt nghiệp (tháng 9/1984), ông được giữ lại làm Phó Bí thư Đoàn trường và quản lý nề nếp học tập. Từ tháng 10/1987 đến tháng 10/1992, ông Vũ được cử đi học tại Đại học Sư phạm Huế. Tốt nghiệp Đại học, ông Vũ giảng dạy tại
Tôi tham gia quân đội, sau về phục viên. Năm 2012, trong đợt khám điều trị thì phát hiện tôi bị nhiễm chất độc hóa học. Tôi đã lên xã và đang được hướng dẫn làm hồ sơ hưởng chế độ. Tôi muốn hiểu rõ hơn về quy định này (làm hồ sơ) nên mong luật gia nêu rõ.
Trước khi đi phục vụ chiến đấu ở chiến trường Quảng trị từ năm 1970 đến năm 1972 tôi đã có vợ và con, sau khi hoàn thành nhiệm vụ trở về địa phương thì không sinh thêm con nữa. Nay tôi bị ốm đau bệnh tật, sức khỏe suy giảm, vậy tôi có được xem xét xác nhận và giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học không?
công tác trên 3 năm trở lên, đã có giấy chứng nhận qua lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý đập do các cơ sở đào tạo của Bộ NN - PTNT cấp giấy chứng nhận. + Đối với hồ chứa có dung tích trữ dưới 1 triệu m3 (hoặc dưới 500 nghìn m3 đối với vùng miền núi), đơn vị quản lý đập phải có nhân viên có trình độ văn hoá tốt nghiệp trung học phổ thông, đã
Em muốn hỏi, khi hoàn thành khóa đào tạo công chức nguồn và được đưa về các xã để công tác thì có được tạo điều kiện về gần địa phương mình sinh sống không? Và nếu địa điểm làm việc được phân quá xa so với nơi mình ở thì có được từ chối không? Người hỏi: Hạnh ( 14:22 19/11/2015)
Cho phép cháu hỏi, cháu là thủ khoa xuất sắc được vinh danh năm 2012, hiện tại cháu đang thử việc tại một cơ quan nhà nước. Cháu thắc mắc là theo quyết định của thành phố thì cháu được tuyển thẳng vào công chức, nhưng không biết tại vì sao cháu vẫn chưa có quyết định mặc dù đã hoàn thành nộp đầy đủ hồ sơ, thử việc gần 2 tháng ở đây. Cháu cảm ơn
nghiệp khoa học và công nghệ được chuyển đổi từ các tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ công lập theo Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 của Chính phủ để thực hiện việc chuyển, xếp lương cho người lao động từ thang lương, bảng lương ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ sang thang lương, bảng
Tôi xin hỏi: Năm 1986 tôi được bầu vào ban cháp hành đoàn xã Bối cầu và giữ chức Bí thư Đoàn xã. Đến năm 1996, tôi chuyển sang chức danh Trưởng ban văn hóa thông tin xã cho đến nay. Năm 1993, tôi tham gia khóa học Sơ cấp quản lý Nhà nước và được cấp giấy chứng nhận số 3962/CN của trường Hành chính tỉnh Nam Hà (Khóa 66 học tại huyện Bình lục)do ông
Sinh viên Hoàng Thế Hồng (hongthehoang@...) là con thương binh, được miễn học phí. Do học tín chỉ nên học kỳ một năm học 2010-2011, sinh viên Hồng phải nộp học phí cho nhà trường là 1.643.000 đồng nhưng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội địa phương chỉ cấp bù học phí mức 1.160.000 đồng. Theo giải thích của Phòng Lao động - Thương binh và Xã
Năm 2000 tôi được bầu làm Bí thư Đoàn xã, sau đó tôi được xã cử đi học lớp trung cấp lý luận chính trị khóa 1, tôi học xong và được cấp bằng tốt nghiệp trung cấp lý luận chính trị. Đến tháng 10/2002, tôi theo học tại Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đến tháng 11/2006 tôi tốt nghiệp và được cấp bằng tốt nghiệp đại học. Tôi được xếp lương đại
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 7:2012/BKHCN về thép làm cốt bê tông do Bộ Khoa học Công nghệ công bố có hiệu lực từ ngày 01/12/2012. Việc phân loại theo mác thép của quy chuẩn này cũng tương tự như TCVN 1651-1:2008 và TCVN 1651-2:2008 và đều dựa trên đặc trưng cơ tính của thép (giới hạn chảy, giới hạn bền và tính chất dẻo). Vì vậy, khi áp dụng
Tôi làm việc trong cơ quan Nhà nước được 10 năm. Khi được nhận vào làm việc theo diện hợp đồng, tôi chỉ nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp do trường đại học cấp. Sau đó tôi bị mất bằng tốt nghiệp. Trong 10 năm công tác, tôi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tham gia đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ. Vậy trường hợp của tôi có được xét tuyển công chức không qua
Cử tri tỉnh Kiên Giang cho rằng, theo quy định trên thì nhiều nơi không đáp ứng theo chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch đào tạo của địa phương, đặc biệt là đối với cấp huyện. Vì vậy, cử tri đề nghị xem xét điều chỉnh nâng độ tuổi của công chức được cử đi đào tạo sau đại học từ 40 tuổi hiện nay lên 45 tuổi để những cán bộ, công chức có thâm niên cống
Hiện nay, ngành y tế chúng tôi đang thực hiện tuyển sinh đào tạo liên thông trình độ đại học, cao đẳng y, dược. Chúng tôi là những cán bộ công tác ở vùng miền núi, trình độ chuyên môn trước đây chỉ là trung cấp, cao đẳng. Nay do yêu cầu thực tế cần phải được đào taọ cao hơn thì mới có thể đáp ứng được việc khám chữa bệnh cho nhân dân. Nay mong
Ông Nguyễn Kim Bảo, nghiên cứu sinh Việt Nam tại Nhật Bản đề nghị cơ quan chức năng xem xét sớm cấp tiền sinh hoạt để đảm bảo cuộc sống cho lưu học sinh. Ông Nguyễn Kim Bảo là giảng viên Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, năm 2011 ông Bảo nhận được học bổng của Nhà nước đi học tiến sĩ tại Đại học Kobe, Nhật Bản. Khóa học bắt đầu từ ngày 1