Năm 1977, chú tôi có mua một lô đất bằng giấy tay. Vì phải về quê nên ông để tôi sử dụng đất và tôi đã được cấp giấy chứng nhận tạm thời. Sau đó, do các con của chú tôi tranh chấp nên huyện đã thu hồi của tôi giấy chứng nhận. Vậy tòa án có thể căn cứ vào di chúc của chú tôi để lại và giấy tay mua bán đất để chia thừa kế đất cho các con của người
trách nhiệm phát sinh nhưng cũng không được. Tôi muốn hỏi ngân hàng có làm đúng không? Và bác tôi phải làm gì để lấy được số tiền được thừa kế? Gửi bởi: Hoàng Phương Duy
Vừa qua tôi có làm thủ tục nhận thừa kế theo di chúc một căn nhà do cha mẹ để lại. Sau đó tôi liên hệ với cơ quan công chứng để làm hợp đồng tặng cho nhà cho em ruột. Vậy lần này em tôi có phải nộp tiền gì cho cơ quan thuế hay không?
hiện theo thoả thuận của những người thừa kế.
3. Trong trường hợp di sản đã được chia, mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
4. Trong trường hợp Nhà nước, cơ quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực
(PLO)- Căn nhà là tài sản của cha mẹ bạn tạo lập lúc còn sống, đến khi cha mẹ bạn chết thì căn nhà trở thành di sản. Tôi ở với ba mẹ từ nhỏ. Khi lấy chồng có con, tôi cũng sống chung nhà với ba mẹ. Do tuổi già sức yếu nên ba mẹ tôi đã qua đời và tôi vẫn đang sống trong căn nhà có giấy đỏ đứng tên ba mẹ tôi. Song giờ hai anh trai của tôi muốn tôi
kiện yêu cầu được chia di sản của anh trai với lý do có công chăm sóc anh trai khi vợ, con của anh trai đang ở xa thì đây là trường hợp anh X không có quyền khởi kiện; nhưng nếu anh X khởi kiện yêu cầu được chia di sản của anh trai với lý do có di chúc của anh trai cho anh được thừa kế thì lại là trường hợp anh A có quyền khởi kiện.
Trong trường
Kính chào Luật Sư! Gia đình tôi có miềng đất đã có bản vẽ hiện trạng nhà cấp 4, do ông ngoại tôi làm chủ và mất năm 1990 có lập di chúc cho riêng mẹ tôi, nhưng do thời đó mẹ tôi không biết rõ về luật nên đã ghi thêm tên của 01 vài anh chị em đang vượt biên đi nước ngoài vào đồng chủ sở hữu nhà ( với suy nghĩ để họ sau này về có chỗ tạm ở không bị
Về việc phân chia nhà do được thừa kế. Theo thư trình bày thì gia đình ông/bà hiện nay có 2 căn nhà:
1/ Căn nhà phía trước thuộc mặt tiền đường, có nguồn gốc do ông bà nội tặng cho phần nhà này cho một người con trai, và người con trai này đã được cấp giấy chứng nhận chủ quyền. Như vậy, về nguyên tắc thì căn nhà này thuộc quyền sở
chồng là người đã kết hôn (kể cả hôn nhân thực tế được pháp luật thừa nhận) và chưa chấm dứt quan hệ hôn nhân.
Người đang có vợ hoặc có chồng là người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nhưng chưa ly hôn; người sống chung với người khác như vợ chồng từ trước ngày 03-01-1987 và đang sống chung với
“Sau cái chết bất ngờ của mẹ tôi, bố tôi lấy vợ hai và tuyên bố có toàn quyền sử dụng số tài sản của gia đình. Ông làm vậy có đúng không, và hai anh em tôi có quyền lợi gì trong khối tài sản này? Mẹ kế tôi không có thu nhập ổn định. Vậy khi hai người lại ly hôn, bà có được hưởng tài sản của gia đình tôi không?” (bạn đọc Nguyen Van Kim).
Anh trai tôi hiện định cư tại Canada. Anh ấy không còn lưu lại các giấy tờ gì ở VN ngoài giấy khai sinh. Khi anh ấy ủy quyền cho tôi đi nhận lại phần vắng, tôi có phải cung cấp thêm giấy tờ gì để chứng minh người ủy quyền và người có tên trong giấy khai sinh là một hay không?
Chào luật sư gia đình tôi có 10 người con, và 2 căn nhà, tôi là con út, anh chị tôi đối xử với mẹ tôi không tốt, giờ tôi có gia đình tôi ở riêng, mẹ tôi có thầm lặng cho tôi 1 căn nhà, và tôi cũng đã sang tên cho tôi rồi, căn còn lại mẹ tôi di chúc tôi phần của mẹ vì căn thứ 2 mẹ tôi cùng đứng tên với ba tôi, mà ba tôi mất không để lại di chúc
Kính thưa Luật sư. Tôi kính nhờ Luật sư giúp đỡ giải đáp một vấn đề sau: Gia đình tôi có tất cả 8 anh em (cả trai lẫn gái) hiện đã trưởng thành và còn đầy đủ. Ba tôi đã mất chỉ còn lại mẹ tôi, năm nay đã ngoài 70 tuổi. Em trai út tôi năm nay đã 30 tuổi, có vợ và là giáo viên. Mới đây em trai tôi đòi má tôi phải chia cho nó toàn bộ tài sản mà má
Kính Thưa Luật Sư! Luật Sư có thể dành ra một ít thời gian, Tư Vấn Dùm Tôi Bây giờ gia đình tôi phải làm sao đây ạh ? -- Lúc 10h, đêm 29/3 anh tôi có điều khiển xe trên đoạn đường thuộc phường 2 Q.Tân Bình ,bị công an thổi lại hỏi giấy tờ tùy thân vì đang là dịp gần 30/4 -1/5 công an đi quét ma túy,anh tôi không phải là người Thành Phố , anh tôi
Tài sản bạn nhắc đến ở trên là tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân của ba và mẹ bạn. Ba bạn chết đi không để lại di chúc, phần di sản của ba bạn được xác định là giá trị bằng ½ quyền sử dụng đất nói trên sẽ được chia theo pháp luật. Căn cứ Điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về người thừa kế theo pháp luật:
Điều 676. Người
2006 ông nội tôi lập thêm di chúc nữa để toàn bộ tài sản trên cho ba tôi và cô ba thừa hưởng mà ông nội tôi cũng không có hủy bỏ di chúc đầu tiên, nhưng di chúc thứ 2 này ông nội nhờ vợ tôi viết theo lời ông nội tôi rồi ông nội tôi ký tên và tự tay ghi họ tên của ông, di chúc thứ 2 này không có chứng thực của phòng công chứng và cũng không có người ký
Em dự định thi vào các trường trong khối An Ninh. Nhưng hiện tại em gái của bố em (cô ruột em) đã lấy chồng theo đạo. Vậy em có đủ tiêu chuẩn để dự thi không?
Hai anh em tôi là Việt kiều Pháp, mẹ mất, chỉ còn cha ở TP. HCM. Nếu cha chúng tôi làm di chúc hoặc giấy tặng (trước khi qua đời), căn nhà mà cha và chị chúng tôi đang ở anh em tôi có quyền thừa kế hoặc nhận phần tặng (nhưng không đứng tên)? Nên để cha tôi cho một mình chị chúng tôi đứng tên hay cứ để chia
thể được xem là tài sản chung của bố bạn và mẹ bạn. Hiện mẹ bạn đã chết nên bạn có thể yêu cầu phân chia di sản thừa kế đồng thời bạn và các anh chị em ruột của bạn được hưởng một phần đối với tất cả tài sản mà mẹ bạn để lại theo luật định.
Về phần bố bạn: Nếu bố bạn không để lại di chúc tặng cho những người khác thì bạn được hưởng thừa kế một