cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội.
Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh
tháng toàn án sẽ mở phiên tòa xét xử sơ thẩm.
Án phí: Trường hợp của bạn là vụ kiện có giá ngạch, giá trị tài sản tranh chấp 300 triệu đồng thì án phí bằng 5% giá trị tranh chấp tương đương 15 triệu đồng. Khi nộp hồ sơ khởi kiện bạn phải nộp tạm ứng án phí bằng 50% số tiền án phí tương đương 7,5 triệu đồng. Nếu gia cảnh bạn khó khăn được chính
Về sự tham gia của đại diện VKS tại phiên tòa hành chính, Luật tố tụng hành chính có quy định: Tại phiên tòa, đại diện VKS không phát biểu quan điểm về hướng giải quyết vụ án mà chỉ phát biểu về ý kiến thủ tục tố tụng. Như vậy, việc hỏi tại phiên tòa theo quy định tại khoản 2 Điều 148 Luật Tố tụng hành chính thì VKS có quyền hỏi về việc gì và hỏi
<p>Hiện ông tôi tuổi già sức yếu, không còn minh mẫn, ông bà hiện không sống với người con nào. Bà tôi (hiện vẫn minh mẫn, khỏe mạnh bình thường) có nguyện vọng về ở với bác con trưởng ở gần để dễ chăm sóc nên bà đã tổ chức 1 cuộc họp gia đình để thống nhất việc nuôi dưỡng ông bà cũng như xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của các con. Tuy nhiên bác
tòa xét xử ly hôn hay không, Điều 199 của Bộ luật tố tụng dân sự quy định:
“1. Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải có mặt; trường hợp có người vắng mặt thì Hội đồng xét xử hoãn phiên tòa, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt
<p>Hiện nay, khi thi hành án theo đơn thu cho Ngân hàng đang có bất cập và không thống nhất giữa Ngân hàng và cơ quan thi hành án về việc thu tiền gốc trước hay tiền lãi trước. Đã có văn bản pháp luật nào quy định về vấn đề trên chưa. Xin cho ý kiến trả lời tham khảo.
Xin chào luật sư! Em đang gặp vấn đề rất bối rối vì lý do em muốn ly hôn đơn phương vs chồng em nhưng anh ấy hiện bây giờ ko có mặt tại địa phương. Em đã nộp hồ sơ tại tòa án nhân dân nơi anh ấy có địa chỉ cư trú. Hồ sơ của em gồm: - Đơn xin ly hôn - Giấy đăng ký kết hôn - Hộ khẩu của hai vợ chồng có công chứng - Chứng minh thư có công
Pháp luật quy định vợ hoặc chồng có quyền đơn phương xin ly hôn (ly hôn theo yêu cầu của một bên). Trường hợp này toà án thụ lý và giải quyết theo trình tự thủ tục của vụ án dân sự. Bởi vậy, thời hạn chuẩn bị xét xử là 4 tháng, nếu phức tạp toà án có thể gia hạn thêm 02 tháng; ngoài ra còn thời hạn xét xử, tạm hoãn phiên toà hoặc tạm đình chỉ
chồng không đồng ý ly hôn, cố trình vắng mặt khi hoà giải, vắng mặt khi xét xử, Toà đã đổi 2 thẩm phán và đã đưa ra phiên toàn xét xử sơ thẩm. Nhưng sau 7 ngày khi đưa ra phiên toàn sơ thẩm thì ông chồng đã nộp đơn kháng cáo. Nhờ Luật sư giải đáp giùm tôi nếu lên TAND tỉnh xét xử thì liệu có giải quyết được không? và liệu ông chồng có đòi quyền nuôi
Tôi ly hôn với vợ năm 2013,vợ tôi là người đưa đơn lên toà. và tôi chỉ duy nhất một lần vợ báo lên toà án để ký vào đơn ly hôn ( chúng tôi thuận tình ly hôn ),sau lần đó tôi không hề nhận được bất kể một thông báo nào từ phía toà án về việc ra toà xử ly hôn,và tôi cũng rất ngạc nhiên vợ tôi thì biết được ngày ra toà xét xử,mà tôi không hề được
Tôi và chồng đã tiến hành ly hôn tại Tòa án quận Thủ Đức. Tòa đã quyết định cho ly hôn, nhưng tôi chưa được nhận giấy xác nhận ly hôn. Xin hỏi, tôi phải làm gì để có giấy xác nhận ly hôn?
Tôi có 1 người em gái có chồng là 1 người nghiện ma túy, có 1 con trai 7 tuổi. Nhiều năm nay người chồng thường đánh đập vợ con, không làm tròn trách nhiệm của người chồng người cha, cuộc sông nặng nề bất hạnh, em tôi đã nhiều lần làm đơn ly hôn nhưng chồng cô ấy không đồng ý và không chịu ký đơn ly hôn. Em tôi đã đến tòa án yêu cầu được đơn
hôn mà người thân không ai hay biết không, ít nhất là trong thời gian đầu? Nếu chúng tôi đều tự thỏa thuận được việc chia tài sản, con cái thì tòa án có can thiệp vào các việc này nữa không?
tình vắng mặt thì coi như vụ án ly hôn của vợ chồng bạn không tiến hành hoà giải được (theo khoản 1 Điều 182 Bộ luật Tố tụng dân sự).
Bước 3: Đưa vụ án ra xét xử.
Khi vụ án được đưa ra xét xử, vợ bạn có quyền và nghĩa vụ tham gia phiên tòa. Trong trường hợp vợ bạn với tư cách là bị đơn không tham gia phiên tòa khi được tòa án triệu tập thì
Ba tôi bị người khác gây thương tích. Cuối năm 2008, tòa án tuyên trả hồ sơ cho công an để điều tra bổ sung, nhưng cho đến nay vẫn chưa thấy ra xét xử. Thời gian điều tra bổ sung và đưa vụ án ra xét xử là bao lâu? Chúng tôi có thể kiến nghị để sớm mở phiên tòa không?
Chào luật sư! Tôi có thắc mắc muốn hỏi mong luật sư giúp tôi. Tôi đã gửi đơn ly hôn ra tòa, tòa đã gọi 2 lần mà chồng tôi không ra tòa nói nếu không có mặt chồng tôi thì không giải quyết được. Từ đó tới nay đã gần 2 năm mà tòa vẫn chưa giải quyết cho tôi. Tôi chưa có con và tài sản chung. Tôi cũng không đòi bồi thường gì. Chúng tôi sống ly thân
đơn phương xin ly hôn, theo quy định của Điều 179 Bộ luật Tố tụng dân sự thì thời gian chuẩn bị xét xử vụ án ly hôn tối đa là 04 tháng, nếu vụ án có tính chất phức tạp hoặc có trở ngại khách quan thì được gia hạn nhưng không quá 02 tháng. Trong thời hạn 01 tháng kế từ ngày ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trong trường hợp
Tháng 2/2015 tôi có nộp đơn xin ly hôn đơn phương tại TAND Q.Tân Bình. Sau nhiều lần hòa giải không thành, ngày 20/7/2015 Tòa tiến hành phiên tòa xét xử, kết luận của Tòa là không giải quyết vụ án ly hôn của tôi vì lý do là chỉ là những mâu thuẫn trong sinh hoạt gia đình. Tôi không chấp nhận kết quả đó, vì nhận thấy tòa thiên vị đối với chồng
Tôi và chồng tôi ly hôn tháng 1/2016. Tòa có quyết định chồng tôi nuôi 2 con. Mỗi tháng tôi cấp dưỡng 3 triệu đồng/tháng cho 2 con Khi làm đơn ra tòa, tôi xin nhận nuôi 1 con và chồng em nuôi 1 con. Nhưng khi tòa hòa giải, tòa có hỏi tôi vì sao không nuôi 2 con, tôi nói không đủ khả năng nuôi 2 con. Thẩm phán nói: 2 đứa nhỏ giờ không tách nó ra