liên hệ hỏi thăm, nhưng công ty A khẳng định chưa bán được đất. Tháng 11/2011, qua nhiều người thông báo, gia đình tôi mới được biết mảnh đất đã được bán hoàn tất vào tháng 2/2008. Vì vậy gia đình tôi yêu cầu công ty A thanh toán số tiền của gia đình theo hợp đồng (1.500.000.000 VNĐ) cùng số tiền lãi quá hạn. Tháng 12/2011, công ty A đề nghị
kính thưa Ls tôi bị tội cố ý gây thương tích bị tòa phạt 3 năm sáu tháng tù nhưng hiện tại tôi xin hoãn thi hành án lý do vì tôi bị xơ gan lách to tôi đã làm đơn hoãn nay đã 3 năm năm nay là năm thứ 3 rồi vì vậy tôi cần luật sư tư vấn dùm tôi có phải tôi phải hoãn tới bao nhiêu lần nữa mới hết và được miễn thi hành án cám ơn luật sư
giải đáp giúp: -Thứ 1, Nếu ở góc độ hòa giải thành thì Chi cục thi hành án có quyền cưỡng chế bà hay không? - Thứ 2, tôi có quyền cho bị đơn thời hạn trả tiền cho tôi hay không? - Thứ 3, nếu cả 2 bên đều thỏa thuận thời hạn trả tiền tại chi cục thi hành án nhưng đến hạn bị đơn không trả cho tôi, tôi phải làm thế nào thưa Luật sư? Rất mong tư vấn của
thi hành án, phải có bản án, quyết định được yêu cầu thi hành và tài liệu khác có liên quan, nếu có.
3. Người yêu cầu thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án quy định tại Điều 66 của Luật này.
Điều 32. Thủ tục gửi đơn yêu cầu thi hành án
1. Người yêu cầu thi hành án tự mình hoặc uỷ
A là bên được thi hành án, B là bên phải thi hành án. Do B không tự nguyện thi hành và trốn tránh nên bị kê biên tài sản là chiếc cần cẩu. A trúng đấu giá nhưng sau đó lại xin nhận tài sản để cấn trừ nợ do không có đủ tiền để nộp cơ quan thi hành án. Như vậy, trong trường hợp này phải giải quyết ra sao? Phải tổ chức bán đấu giá lại hay ra quyết
Ông Lê Văn Việt ở thôn Làng Hồ, xã Bãi Trành, huyện Như Xuân, Thanh Hoá có lá thư dài, trình bày về vụ việc tranh chấp quyền sở hữu (cây cao su) giữa gia đình ông và gia đình ông Chu Văn Sơ. Ông còn gửi kèm theo các tài liệu như hợp đồng khoán trồng cây lâu năm, sổ khoán và bản án dân sự phúc thẩm của Toà án nhân dân tỉnh Thanh Hoá xét xử việc
Theo tôi được biết, trong các vụ án dân sự, trước khi đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải tiến hành hòa giải. Vậy tôi muốn biết, hiệu lực của kết quả hòa giải này được quy định như thế nào? Nếu trước đây hòa giải không thành, thì khi ra tại phiên tòa, các bên có thể tiến hành hòa giải nữa được hay không?
cáo với quyết định của Tòa án. Xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về thủ tục phúc thẩm đối với quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị?
đơn đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án của tôi. Tuy nhiên, tôi còn băn khoăn chưa rõ về thẩm quyền giám đốc thẩm, đề nghị cho tôi biết pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào?
Tại phiên tòa giám đốc thẩm, nếu tỷ lệ biểu quyết tán thành phương án xét xử của Ủy ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh, Hội đồng giám đốc thẩm Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao hoặc Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao mà không được quá nửa tổng số thành viên chấp nhận thì phải xử lý như thế nào? Thủ tục phiên tòa giám đốc
tại Điều luật này, Hội đồng giám đốc thẩm còn ra quyết định hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm lại hoặc xét xử phúc thẩm lại trong các trường hợp sau: Việc thu thập chứng cứ và chứng minh chưa thực hiện đầy đủ hoặc không theo đúng quy định tại Chương VI của Luật Tố tụng hành chính; Thành phần của Hội
Thế nào là thủ tục giám đốc thẩm? Việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được thực hiện dựa trên cơ sở những căn cứ luật định như thế nào?
Pháp luật quy định thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là bao lâu và khi kết thúc giai đoạn này thì bản án, quyết định bị kháng nghị sẽ được xử lý ra sao?