Theo tôi được biết thì hiện nay, Ủy ban nhân dân TP. HCM đã có công văn hướng dẫn ngày 20/9/2011 về việc điều chỉnh dự toán theo mức lương tối thiểu mới áp dụng từ 1/1/2011, trong đó có yêu cầu Sở xây dựng TP. HCM phải có hướng dẫn cụ thể để áp dụng cho năm 2011 và các năm về sau. Cho tôi hỏi là Sở xây dựng đã có công văn hướng dẫn chưa? Trong
Kính gởi : Phòng chính sách BHXH TPĐN Tôi xin hỏi một trường hợp như sau : Tôi vào làm việc tại Cảng Đà Nẵng từ 1985 đến 2012 tham gia đóng bảo hiểm bắt buột tổng cọng là 27 năm,trong suốt thời gian đó cho đến hiện tại tôi vừa về hưu thì mới phát hiện ra là năm sinh của tôi khi đóng BHXH là sinh năm 1964,nhưng thực chất trong toàn bộ giấy tờ
vào kết quả hiệp thương lần thứ nhất, chậm nhất là 90 ngày trước ngày bầu cử, Thường trực HĐND cấp xã điều chỉnh cơ cấu, thành phần, số lượng người của cơ quan, tổ chức, đơn vị, thôn, tổ dân phố ở địa phương được giới thiệu ứng cử đại biểu HĐND cấp mình
Ông Đoàn Nguyễn Hòa, (doannguyen59@...) đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo kiểm tra, cắt giảm nội dung sách giáo khoa phù hợp với từng lứa tuổi học sinh vì theo ông, chương trình giảng dạy không đúng lứa tuổi đang khiến giáo viên mất nhiều thời gian giảng dạy nhưng học sinh không tiếp thu được, cũng từ đó dẫn đến tình trạng học thêm.
Theo ông Đoàn Nguyễn Hòa (TP. Hồ Chí Minh; doannguyen59@...), hiện nay có những nội dung trong sách giáo khoa không phù hợp với lứa tuổi, dẫn đến việc giáo viên mất rất nhiều thời gian giảng dạy nhưng học sinh không tiếp thu được nhiều và đây có thể là nguyên nhân dẫn đến việc dạy thêm, học thêm. Ông Hòa mong muốn Bộ Giáo dục và Đào tạo kiểm
định số 57-QĐ/TW ngày 03/5/2007 của Bộ Chính trị - Khóa X (sau đây viết gọn lại là Quy định số 57-QĐ/TW) và Hướng dẫn số 11/HD-BTCTW ngày 24/10/2007 của Ban Tổ chức Trung ương về thực hiện Quy định số 57-QĐ/TW "Một số vấn đề về bảo vệ chính trị nội bộ Đảng" và "Một số điểm trong công tác quản lý cán bộ"của Quân đội;
b) Phẩm chất đạo đức tốt, là Đoàn
đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố và điểm dân cư tương tự có cùng phong tục, tập quán hoặc có chung dòng họ;
4. Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, niệm phật đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và cơ sở khác
Trước đây tôi làm việc ở Đài truyền báo Nhân Dân thuộc VDC3 Đà Nẵng, các giấy tờ cá nhân của tôi đều ghi sinh ngày 15-7-1948, Khi về nghỉ hưu sổ BHYT, BHXH ghi là 15- 7-1947, nay tôi muốn đươc điều chỉnh lại: sinh ngày 15-7-1948 cho phù hợp với các giấy tờ tùy thân liên quan: Hộ khẩu, CMND, sổ nhà đất có được hay không? Nếu được điều chỉnh thì
Tôi tên Đỗ Duy Lai, sinh năm 1944 là cán bộ hưởng chế độ mất sức từ năm 1993 đến nay. Do trước đây khi khai hồ sơ đi làm là Đỗ Văn Lai, sinh năm 1942 nên thẻ BHYT và giấy nhân lương của tôi ghi là Đỗ Văn Lai và ghi năm 1942. Trong khi đó Giấy chúng minh thư nhân dân và sổ hộ khẩu của tôi lại là Đỗ Duy Lai. Vậy tôi muốn điều chỉnh lại hồ sơ cho
Kính gửi: Cổng GTĐT Hà Nội. Luật Đất đai 2013 có nêu: Hạn mức đất ở cho mỗi hộ gia đình, cá nhân do UBND cấp tỉnh quy định. Tại Nghị định 43/2014 có nội dung: “Trường hợp một hộ gia đình, cá nhân sử dụng nhiều thửa đất có nhà ở có nguồn gốc của ông cha để lại hoặc nhận chuyển quyền sử dụng đất có nguồn gốc của ông cha để lại, được Ủy ban nhân dân
1. Việc xác định hạn mức đất ở theo số nhân khẩu của hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất được quy định tại Khoản 3 Điều 4 bản Quy định ban hành kèm theo Quyết định 22/2014/QĐ-UBND ngày 20/6/2014 của UBND thành phố Hà Nội có đúng với nội dung quy định tại Khoản 3 Điều 20 Nghị định 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ? Cùng một nội dung là xác định hạn mức
hồ sơ địa chính hoặc trên các giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật Đất đai thì diện tích đất ở được xác định không quá năm (05) lần hạn mức diện tích giao đất ở của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định tại khoản 2 Điều 83 và khoản 5 Điều 84 của Luật Đất đai nhưng tổng diện tích không vượt quá diện
Thực hiện Pháp lệnh Công an xã và quy định của Chính phủ, Bộ Công an, theo đó Công an xã được bố trí 06 đồng chí thường trực tại xã (01 trưởng, 02 phó, 03 công an viên) và 02 công an viên phụ trách ấp. Việc bố trí số lượng công an viên thường trực tại xã như hiện nay chưa đủ sức thực hiện nhiệm vụ được giao, nhất là giải quyết tình huống khi có
phòng đăng ký QSDĐ cấp huyện nơi có đất là cơ quan thẩm tra, giải quyết.
Hồ sơ gồm:
- Đơn đề nghị cấp lại GCNQSDĐ (theo mẫu);
- Sổ hộ khẩu và chứng minh nhân dân của người đề nghị cấp lại GCNQSDĐ (bản photocopy).
- Hợp đồng chuyển đổi QSDĐ nông nghiệp đã được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật (bản chính); hoặc biên
chuyên môn tổ chức thẩm định hồ sơ, báo cáo lãnh đạo Sở thông qua, trình UBND thành phố phê duyệt.
Bước 5: Bộ phận một cửa trả kết quả theo phiếu hẹn.
Cách thức
thực hiện
Trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội - số 18 Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội
Thành phần
Hồ sơ
- Giấy giới thiệu (đối với
cư trú hoặc có nhưng họ không chịu nhận hộ văn bản tố tụng thì có thể chuyển giao văn bản đó cho tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn, làng, ấp, bản, khóm, buôn, phum, sóc (sau đây gọi chung là tổ trưởng tổ dân phố), Uỷ ban nhân dân, công an xã, phường, thị trấn nơi người được cấp, tống đạt hoặc thông báo cư trú và yêu cầu những người này cam kết giao
đầy đủ các nội dung theo mẫu. Nếu là đổi hiện vật khen thưởng thì phải nộp kèm theo hiện vật đã hư hỏng.
Đề nghị ông liên hệ với Phòng Nội vụ huyện, thành phố để được hướng dẫn thủ tục đề nghị cấp đổi Bằng và hiện vật Huân-Huy chương do bị mất, hư hỏng.
giải:
- Thứ nhất: triệu tập ngay Tổ hoà giải cơ sở, trong trường hợp này nếu thành viên trong Tổ chưa bao gồm các nhân vật như: Già làng, Trưởng hoặc Phó tộc của các bên có liên quan thì nhất thiết phải mời thêm những nhân vật này. Ngoài ra, cần mời thêm cán bộ tư pháp xã, cán bộ y tế và các hộ dân trong bản tham gia vụ hoà giải. Khi triệu tập