Cấp bậc của người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao được quy định cụ thể tại Điều 14 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
1. Những người đứng đầu cơ quan đại diện được phân làm ba cấp như sau:
a) Cấp Đại sứ hoặc Đại sứ của Giáo hoàng được bổ nhiệm bên cạnh Nguyên thủ quốc gia và người đứng
Cách thức xử lý trường hợp người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao không thể thực hiện chức năng của mình được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Tú, đang sinh sống tại Quảng Nam, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi cách thức xử lý trường hợp người đứng đầu cơ
Có thể treo quốc huy của nước ngoài trên phương tiện đi lại của người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao không? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Hòa, đang sinh sống tại Cần Thơ, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi có thể treo quốc huy nước ngoài trên phương tiện đi lại của người
Quyền bất khả xâm phạm của trụ sở của cơ quan đại diện ngoại giao được quy định cụ thể tại Điều 22 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
1. Trụ sở của cơ quan đại diện là bất khả xâm phạm. Chính quyền Nước tiếp nhận không được vào nơi đó nếu không có sự đồng ý của người đứng đầu cơ quan đại diện
Trách nhiệm bảo vệ của Nước tiếp nhận đối với cơ quan đại diện ngoại giao được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 22 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
Nước tiếp nhận có nghĩa vụ đặc biệt thi hành mọi biện pháp thích đáng để ngăn chặn việc xâm nhập hoặc làm hư hại trụ sở của cơ quan đại diện, việc
Quyền bất khả xâm phạm của cơ quan đại diện ngoại giao được quy định cụ thể tại Điều 24 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
Hồ sơ và tài liệu của cơ quan đại diện là bất khả xâm phạm bất cứ vào lúc nào và bất kỳ để ở đâu.
Do đó, không thể kiểm tra tài liệu của cơ quan đại diện ngoại giao
Quyền miễn trừ xét xử của viên chức ngoại giao được quy định cụ thể tại Điều 32 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
1. Nước cử đi có thể từ bỏ quyền miễn trừ xét xử của các viên chức ngoại giao và của những người được quyền miễn trừ theo Điều 37.
2. Việc từ bỏ này bao giờ cũng phải rõ ràng
Chế độ bảo hiểm của viên chức ngoại giao được quy định cụ thể tại Điều 33 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
1. Viên chức ngoại giao được miễn thực hiện các quy định hiện hành về chế độ bảo hiểm ở Nước tiếp nhận đối với các công việc phục vụ cho Nước cử đi, trừ các quy định ở Đoạn 3 Điều này
Chế độ bảo hiểm của người phục vụ viên chức ngoại giao được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 33 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
Viên chức ngoại giao thuê những người phục vụ không được hưởng quyền miễn trừ nêu ở Đoạn 2 của Điều này phải tuân theo những nghĩa vụ mà các điều khoản về bảo hiểm xã
Quyền miễn trừ nghĩa vụ lao động của viên chức ngoại giao được quy định cụ thể tại Điều 35 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
Nước tiếp nhận phải miễn cho viên chức ngoại giao mọi nghĩa vụ lao động và Nhà nước bất luận mang tính chất nào và những nghĩa vụ quân sự như trưng dụng, các thứ đảm phụ và
Quyền được miễn khám xét hành lý cá nhân của viên chức ngoại giao được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 36 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
Hành lý cá nhân của viên chức ngoại giao được miễn khám xét, trừ phi có những lý do xác đáng để cho rằng hành lý đó chứa đựng những đồ vật không thuộc loại
Trách nhiệm thuế đối với cán bộ của cơ quan đại diện ngoại giao được quy định cụ thể tại Điều 23 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
1. Nước cử đi và người đứng đầu cơ quan đại diện được miễn tất cả các thứ thuế và lệ phí của Nhà nước, khu vực hay thành phố đánh vào trụ sở của cơ quan đại diện mà
Thư tín của cơ quan đại diện ngoại giao được quy định cụ thể tại Điều 27 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
1. Nước tiếp nhận phải cho phép và bảo vệ việc tự do thông tin liên lạc của cơ quan đại diện về mọi việc công. Khi liên lạc với Chính phủ cũng như với các cơ quan đại diện khác và các cơ
Quyền tự do đi lại của cán bộ cơ quan đại diện ngoại giao được quy định cụ thể tại Điều 26 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
Không trái với luật lệ của mình về các khu vực mà việc ra vào bị cấm hoặc phải theo quy định vì lý do an ninh quốc gia, Nước tiếp nhận phải bảo đảm cho tất cả các thành
Quyền bất khả xâm phạm về nhà riêng của cán bộ của cơ quan đại diện ngoại giao được quy định cụ thể tại Điều 31 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
1. Viên chức ngoại giao được hưởng quyền miễn trừ xét xử về hình sự của Nước tiếp nhận. Họ cũng được hưởng quyền miễn trừ xét xử về dân sự và hành
Mức thuế phải đóng từ các khoản thu của cơ quan đại diện ngoại giao được quy định cụ thể tại Điều 28 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
Các khoản tiền mà cơ quan đại diện thu trong việc tiến hành các công việc được miễn mọi thứ thuế và lệ phí.
Trên đây là tư vấn về mức thuế phải đóng từ các
Chế độ bảo hiểm của người phục vụ riêng của các viên chức ngoại giao được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 33 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
Việc miễn trừ nêu ở Đoạn 1 của Điều này cũng được áp dụng đối với những người phục vụ riêng của các viên chức ngoại giao, với điều kiện:
a) Họ không
Quyền bất khả xâm phạm của viên chức ngoại giao được quy định cụ thể tại Điều 29 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
Thân thể của viên chức ngoại giao là bất khả xâm phạm. Họ không thể bị bắt hoặc bị giam giữ dưới bất cứ hình thức nào. Nước tiếp nhận cần có sự đối xử trọng thị xứng đáng với họ và
Các khoản thuế phải đóng của viên chức ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam được quy định cụ thể tại Điều 34 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó, viên chức ngoại giao được miễn mọi thứ thuế và lệ phí của Nhà nước, khu vực hay thành phố đánh vào người hoặc hiện vật, trừ:
a) Thuế gián thu, là thuế thông
Quyền miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa của viên chức ngoại giao được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 36 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
Phù hợp với luật pháp và các quy định của mình, Nước tiếp nhận cho phép nhập khẩu và miễn thuế quan, các loại thuế và các khoản thu khác có liên quan, trừ