đầu làm ranh giới'', của bà Phụng ghi: ''ranh giới để trống, mốc hai đầu xác định, đã thống nhất giữa hai bên làm ranh giới ''. Vậy mà, khi cấp sổ đỏ lại công nhận ranh giới nhà tôi và bà Phụng cách nhau 20cm, khiến nhà tôi xây lầu 3 tầng có phần không gian nằm trên phần 20cm khoảng độ 0,7cm. Tuy nhiên UBND quận yêu cầu nhà tôi phải đập bỏ phần
Đức cưỡng chế đập bỏ. Đến tháng 4/2014, tôi tái lập xây lại 2 phòng đó và đã vào ở được 4 tháng nay. Vào ngày 4/09/2014, Ban thanh tra Quận Thủ Đức xuống kiểm tra và bảo tháo gỡ trong vòng 2 tuần. Họ cưỡng chế khi trong thời gian đó tôi về quê nên không có mặt. Hiện tại tôi chưa nhận được thông tin gì thêm từ phường hay quận. Vậy, trường hợp
Ba mẹ tôi đăng ký kết hôn từ năm 1982 tại xã Hoài Tân, Hoài Nhơn, Bình Định.Năm 1987, ba mẹ tôi đi theo diện đưa người đi kinh tế mới tại Dak Lak. Ba mẹ tôi chung sống với nhau đến năm 1991 (có 3 con chung) thì ba tôi bỏ mẹ tôi đi theo người khác, để mẹ tôi một mình nuôi chúng tôi.Ba tôi khi đi còn mang theo giấy đăng ký kết hôn, giấy tờ nhà, đất
có đê đi qua bị UBND xã thu hồi để lấy đất đắp vào đê. Trong đó, những hộ đất có sổ đỏ thì được đền bù, một số hộ khác không có sổ đỏ cũng được đền bù. Riêng gia đình tôi, mảnh đất đó được khai hoang cày cấy từ lâu, nhưng không nằm trong đất được chia cấp nên không nằm trong đất canh tác ghi trong sổ đỏ. Cũng vì vậy không được đền bù gì mà đất đó
Gần đây tôi có đọc báo về lĩnh vực bất động sản thì có thấy nhiều người bàn tán về vấn đề mở cửa cho người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam. Bản thân tôi cũng rất quan tâm đến vấn đề này. Tôi có thắc mắc là với quy định hiện hành thì những trường hợp nào người nước ngoài sẽ được mua nhà tại Việt Nam? Rất mong được giải đáp. Tôi xin chân thành
Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm hành chính cung cấp số liệu, tài liệu có liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và gian lận về giá như thế nào?
Gia đình tôi có đơn xin mượn đất có xác nhận của chính quyền từ năm 1981. Đến năm 1990 có chính sách bán đất cả dãy khi đó nhà tôi đã làm thủ tục mua và được cấp sổ đỏ. Còn khu đất mượn từ năm 1981 nằm trong khu hành lang lưu thông. Năm 2010 nhà nước có thu hồi đất làm đường, vậy gia đình tôi có được đền bù chi phí san lấp liên quan đến khu
Tôi lấy vợ 1 năm thì gia đình tôi cho vợ chồng tôi 1 mảnh đất (đã công chứng). Mảnh đất đó đứng tên hai vợ chồng tôi. Chúng tôi xây căn nhà nhỏ để ở được 5 năm. Nay vợ chồng tôi ly hôn do mâu thuẫn. Tôi muốn hỏi là tôi phải chia nhà cho vợ tôi bao nhiêu và tôi được bao nhiêu. Căn nhà đó do anh chị tôi cho tặng như vậy anh chị có quyền đòi lại phần
Tôi hiện đang là công nhân làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh và đang phải đi thuê nhà trọ ở. Trước đây thì không sao nhưng nay do khi đã lập gia đình và có con tôi muốn vay mượn thêm để mua một căn nhà nhỏ ở cho đỡ chật hẹp và yên ổn. Tôi có nghe mấy chị bên công đoàn nói về chính sách hỗ trợ công nhân thuê, mua nhà ở xã hội nhưng do chưa
Tôi có một đứa con nhưng nó rất ngang bướng, thường chửi cha chửi mẹ, làm mất lòng lối xóm tôi không khuyên dạy được. Tôi không muốn đứa con này thừa hưởng tài sản của mình được không?
Vợ chồng đăng ký kết hôn hợp pháp. Trong thời gian sống chung, có gởi cha mẹ giữ một số vàng được cho chung trong ngày cưới. Nay vợ chồng ly hôn có được đòi lại số vàng nói trên để phân chia không?
chưa được thi hành án có thể do bên phải thi hành án chưa có điều kiện thi hành án.
Theo Điều 51, Luật Thi hành án dân sự:
1. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án trong các trường hợp sau đây:
a) Người phải thi hành án không có tài sản để thi hành án hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản
Cha tôi trên 80 tuổi, bị một người lợi dụng mượn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) và dùng giấy chứng nhận này đem cầm cố cho người khác. Hiện, giữa người mượn giấy và người nhận cầm cố có tranh chấp về vay nợ, đã được Tòa án nhân dân (TAND) huyện xét xử. Trong bản án, TAND huyện tuyên phải trả lại giấy chứng nhận QSDĐ cho gia đình tôi
Năm 2005, tôi được ủy quyền của người thân tham gia một vụ tranh chấp đất có nhà ở. Ngày 14-9-2005, Tòa án nhân dân (TAND) huyện An Phú xử sơ thẩm tôi thắng kiện, bị đơn kháng cáo, TAND tỉnh xử phúc thẩm hủy án đưa về TAND huyện xử lại. TAND huyện xử lại tôi cũng thắng kiện, bị đơn kháng cáo, TAND tỉnh xử phúc thẩm (lần 2) tiếp tục hủy án giao
Chồng tôi lái xe tải, chẳng may tông chết một thanh niên đi xe gắn máy ngược chiều khi anh này đi lấn sang làn đường của chồng tôi đang đi. Sau khi xảy ra tai nạn, tôi thay mặt chồng tôi đến chia buồn và đã đưa cho gia đình nạn nhân 50 triệu đồng để lo ma chay cũng như chia sẻ phần nào sự mất mát của vợ con nạn nhân. Tuy nhiên, vợ của nạn nhân
Gia đình tôi có năm anh em. Ba tôi đã mất (không để lại di chúc), chỉ còn mẹ. Ba mẹ tôi cùng tạo dựng căn nhà đã lâu (50 năm). Một em trai của tôi lập gia đình ở riêng và đã mất, nay cô em dâu có chồng chết này đến nhà đòi mẹ tôi phải ký giấy di chúc cho cô được chia phần của chồng (cô đã có ba con với em tôi). Xin hỏi yêu cầu của cô em dâu có
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà (tài sản riêng của tôi) cho con gái tôi hiện đang định cư tại nước ngoài. Xin cho tôi hỏi, di chúc của tôi có lập được không, lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được phần di sản mà sau khi tôi qua đời để lại không?
Em trai ruột tôi định cư tại Pháp. Tôi đang sống với mẹ tại căn nhà là tài sản chung của cha mẹ. Cha tôi đã mất cách đây 9 tháng. Hiện tại hộ khẩu chỉ còn mẹ và tôi. Vậy những ai được hưởng thừa kế căn nhà đó?