Trong sổ đỏ thửa đất của gia đình tôi có ghi đất của hộ gia đình do bố tôi là đại diện. Cuối năm 2013, sau khi bố tôi mất, anh trai tôi mang sổ đỏ đi đổi sang tên của anh ấy. Tôi tìm hiểu thì được biết, anh tôi có làm một biên bản viết tay trong gia đình, trong đó có hai người chị ký tên đồng ý đổi sang tên anh, nhưng hoàn toàn không có chữ ký
Chào luật sư ! Mong luật sư tư vấn giúp về luật . Tôi có người bạn đang bị tạm giam vì tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" (lừa người khác rồi lấy máy điện thoại bán tổn cộng là 7 vụ). Hiện công an đang điều tra. Trong quá trình điều tra, bạn tôi thành thật khai báo và đã bồi thường cho người bị hại. Gia cảnh hiện giờ cũng khó khăn, bạn tôi lừa
thuận với gia đình tôi để thuê lại lô đất và nhà xưởng trong thời gian 3 tháng để tiếp tục hoàn tất hợp đồng sản xuất kinh doanh với khách hàng (giá thuê tài sản trên là 85 triệu đồng/tháng). Tháng thứ nhất bên bán đã thanh toán đủ số tiền thuê nhà xưởng trên, tuy nhiên sang tháng thứ hai thì bên bán lấy lý do không thu được tiền hàng nên viết giấy hẹn
hoặc theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ;
- Ðược khai thác công dụng tài sản cầm cố và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu có thỏa thuận;
- Ðược thanh toán chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố khi trả lại tài sản cho bên cầm cố.
Trong số các quyền trên có quyền xử lý tài sản cầm cố, cụ thể như sau: Trường hợp
Bạn em làm kế toán tại Phòng khám đa khoa, đã tham gia làm giả chứng từ với số tiền là 600 triệu đồng. Cơ quan cảnh sát điều tra kết luận bạn em phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại khoản 4 Điều 139 của Bộ luật hình sự. Nhưng trên thực tế, bạn em là người làm công ăn lương, không được ăn chia bất kỳ một khoản nào. Bố bạn ấy
Nhà tôi có một mảnh đất do cha và mẹ vợ tôi đứng tên quyền sử dụng. Năm 2010 mẹ vợ tôi bệnh nặng chết, cha vợ thì mất tích từ năm 2007. Chúng tôi muốn sang tên quyền sử dụng đất cho em vợ tôi đứng tên thì phải làm sao?
Ông nội tôi và ông T có làm hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất từ năm 1994 nhưng không được công chứng mà chỉ có hai người lớn tuổi làm chứng và hai người này vẫn còn sống. Từ đó đến nay gia đình tôi đều đóng thuế nhà đất và cũng được phân ranh giới với phần đất của ông T. Nay ông T mất nên quyền sử dụng đất được giao lại cho con gái duy nhất
Kính gửi các vị luật sư, tôi có chút thắc mắc mong được các vị luật sư tư vấn giúp đỡ. Hiện nay tôi đang có định hướng kinh doanh dịch vụ cổng thanh toán thẻ cào tích hợp cho các website về game, thương mại điện tử nhỏ. Trong quá trình làm tôi thấy hiện nay có nhiều kẻ lợi dụng hình thức nạp thẻ để lừa đảo chuộc lợi mà vụ "cháu ông chú Viettel
Em chào các anh, chị luật sư ạ. Vấn đề của em là: Gia đình em có bán hàng cho một người và trong hợp đồng có ghi số lượng hàng và giá trị bằng tiền. Khi người mua nhận hàng nhưng lại không chịu thanh toán, gia đình em có liên hệ nhưng người này không chịu trả lời và số điện thoại thì người khác cầm. Khoảng thời gian sau gọi điện cho người mua
Gia đình em có một mảnh vườn rộng khoảng 30.000m2 bắt đầu canh tác sử dụng từ năm 2002, nhưng gia đình chỉ có sổ đỏ chứng nhận quyền sử dụng đất là 10.000m2 .Tuy nhiên vào năm 2010 đã có sự tranh chấp quyền sử dụng đất với một hộ A vì họ có lâm bạ cấp năm 1995 với diện tích của mảnh vườn đó lên tới 50.000m2 việc chủ hộ A này có lâm bạ thì
bạn không có nghĩa vụ trả nợ thay.
Tuy nhiên, chúng tôi cũng phân tích thêm như sau: Mẹ bạn đứng tên doanh nghiệp và còn nợ thuế giá trị gia tăng, mẹ bạn mất không đương nhiên công ty cũng chấm dứt hoạt động, hay nói cách khác khoản nợ thuế là pháp nhân công ty nợ, công ty còn hoạt động thì công ty sẽ có trách nhiệm thanh toán khoản nợ này, còn
Ba tôi qua đời có để lại di chúc chia thừa kế di sản cho chị em chúng tôi. Trong đó, có dành một căn nhà phố cho em tôi quản lý và không được bán, với lý do đó là căn nhà cho thuê lấy tiền lo thờ cúng ông bà và ba tôi. Do gần đây làm ăn thất bại, ba tôi thiếu người khác khá nhiều tiền nên để linh hồn ba được thanh thản, chị em chúng tôi không
VPDD 12 tháng thì bị chậm lương 7 tháng, 1 người đi 23 tháng thì bị chậm lương cũng gần 12 tháng. Đến nay, cả 2 người này vẫn chưa được thanh toán thêm bất kỳ tháng lương nào dù đã về nước được 8 tháng và đã rất nhiều lần khiếu nại lên TGD và công đoàn. Cả 3 bọn em không vi phạm quy định gì của công ty. Nay em và 2 nhân viên kia muốn viết đơn khiếu
thuận với gia đình tôi để thuê lại lô đất và nhà xưởng trong thời gian 3 tháng để tiếp tục hoàn tất hợp đồng sản xuất kinh doanh với khách hàng (giá thuê tài sản trên là 85 triệu đồng/tháng). Tháng thứ 1 bên bán đã thanh toán đủ số tiền thuê nhà xưởng trên, tuy nhiên sang tháng thứ 2 thì bên bán lấy lý do không thu được tiền hàng nên viết giấy hẹn sẽ
Việc Báo Nông nghiệp đã có bài viết sai sự thật , đưa tin không đúng gây ảnh hưởng uy tín và hình ảnh doanh nghiệp bạn thì đã vi phạm Luật báo chí và Nghị định 51/2002/NĐ-CP thì nếu có đủ chứng cứ và đã khiếu nại cơ quan quản lý có thẩm quyền mà có dấu hiệu là báo đã viết sai sự thật , xúc phạm danh dự nhân phẩm quyền lợi của cá nhân tổ chức thì
, khi chủ xe đòi không có thì người ta kiện ra tòa,bắt gia đình tôi bồi thường cho chủ xe,chúng tôi biết sai nên đã đền tiền cho chủ xe đầy đủ,nhưng trớ trêu thay, công an lại bắt anh tôi và bắt phải đền tiền cho chủ tiệm cầm đồ cao hơn chủ xe nhiều, tôi và gia đình không hiểu tại vì sao, khi gia đình tôi tìm hiểu thì công an mới bảo rằng nên xếp dàn
đất tính theo giá đất tại thời điểm quyết định thu hồi đất; trường hợp bồi thường bằng việc giao đất mới hoặc giao đất ở tái định cư hoặc nhà ở tái định cư, nếu có chênh lệch về giá trị thì phần chênh lệch đó được thanh toán bằng tiền. Nhà nước thu hồi đất của người đang sử dụng vào mục đích nào thì được bồi thường bằng việc giao đất mới có cùng mục
thì cho dù di tặng có được xác định là một vật hay là một khoản tiền thì chúng đều được dùng để thanh toán nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại (quyền của các chủ nợ được ưu tiên thanh toán).
– Người được di tặng có quyền nhận và cũng có quyền từ chối quyền hưởng di tặng mà không hạn chế quyền định đoạt như đối với người thừa kế. Người
nếu biết nhưng vẫn viết di chúc cho họ được hưởng.
Người từ chối nhận di sản: được quy định tại khoản 2 Điều 642 BLDS : “Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm
Hiện tại tôi đã hoàn thành thủ tục khai nhận di sản thừa kế từ di chúc của ba tôi đã được 2 năm và theo như trên Sổ hồng, tôi được quyền thừa kế theo di sản, nhưng tôi đã bị thất lạc toàn bộ giấy tờ thủ tục thừa kế di sản, bản di chúc, tờ khai trước bạ, chỉ còn sổ hồng và hộ khẩu. Tôi muốn hỏi, nếu tôi muốn bán căn nhà (tức di sản tôi thừa kế