Tôi có một thắc mắc xin được BHXH giải đáp. Tôi hiện là công nhân và đã đóng bảo hiểm xã hội được 1 năm 6 tháng. Bây giờ tôi xin nghỉ việc tại công ty vì phải thực hiện Nghĩa vụ quân sự. Vậy có những chế độ nào đối với trường hợp người lao động thực hiện nghĩa vụ quân sự không?
Hiên nay e mới học song đại học song. Nhưng e lại tiếp tục đi đu học. Và e cũng đã trúng tuyển đi du học vào tháng 4- 2015, và e cũng gửi giấy xác nhận của trường bên nhật bản nhưng ban quản lý quân sự ở nơi e không hiểu tiếng nhật và tiếng anh. E cũng xin cả giấy xác nhận của trung tâm du học. Vậy e có đủ đk để hoãn không ạ. Và e cũng có bệnh
Trần Tiến D là tài xế và là chủ xe ô tô tải. Ngày 15/3/2016, D điều khiển xe ô tô tải nói trên chở vật liệu xây dựng chạy từ bãi cát Sông Hồng thuộc huyện Thường Tín về xã X, huyện Chương Mỹ. Khi đến địa phận thuộc xã L, Trần Tiến D giao xe cho Nguyễn Hữu H ( phụ xe, không có bằng lái xe) điều khiển. Do phóng nhanh, vượt ẩu nên xe của H đã xảy
với giá 50 triệu cho việc sửa chữa. Mặc khác chủ xe lại làm Hợp đồng cho một người khác đủ điều kiện thuê xe (người có bằng lái) để nhận tiền bồi thường từ công ty bảo hiểm. Vậy tôi có phải bồi thường không. Tôi có lỗi gì? Và Ông chủ xe có lỗi gì trong việc cho tôi thuê xe? Thiệt hại xảy ra ai phải chịu trách nhiệm? Rất mong nhận được sự tư vấn của
Trong trường hợp người điều khiển phương tiện “không có giấy phép lái xe” thì có xử phạt chủ phương tiện tại điểm đ khoản 5 Điều 30 Nghị định 171/2013/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 8 Điều 1 Nghị định số 107/2014/NĐ-CP). Theo đó, mức phạt được áp dụng như sau: “Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với cá nhân là chủ xe ô tô, máy kéo
Theo Thông tư số 58/2015/TT-BGTVT ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Bộ GTVT quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ, có hiệu lực từ 1/2/2016, chương trình đào tạo nâng hạng giấy phép lái xe được quy định như sau:
1. Thời gian đào tạo
a) Hạng B1 (số tự động) lên B1: 120 giờ (lý thuyết: 00, thực hành: 120);
b
Theo Thông tư số 58/2015/TT-BGTVT ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Bộ GTVT quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ, có hiệu lực từ 1/2/2016, phân hạng giấy phép lái xe được quy định như sau:
1. Hạng A1 cấp cho:
a) Người lái xe để điều khiển xe mô tô hai bánh có dung tích xy lanh từ 50 cm3 đến dưới 175 cm3
Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, giấy phép lái xe là một trong các loại giấy tờ bắt buộc người lái xe phải mang theo khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
* Đối với mô tô, xe máy: Theo quy định tại Điểm c Khoản 2, Khoản 5, Điểm b Khoản 7 Điều 21 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông
Giấy phép lái xe (GPLX) hạng a1 của tôi, được công an tỉnh Thái Bình cấp năm 2003. Giấy phép lái xe hạng b1 b2 được Tổng cục đường bộ cấp năm 2011. Thời gian đó hộ khẩu thường trú tôi ở Thái Bình. Bây giờ tôi đã chuyển và nhập hộ khẩu về Hà Nội, đang cư trú Hà Nội, chứng minh thư theo hổ khẩu Hà Nội. Bây giờ tôi muốn đổi giấy phép lái xe hạng a1
cấm, đi ngược chiều của đường một chiều....” có thể bị phạt tiền từ 800.000 đến 1.200.000 đồng.
Đồng thời, điểm b khoản 10 Điều 8 Nghị định 34/2010/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung tại Điều 1 Nghị định 71/2012/NĐ-CP cũng quy định “ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 30 ngày”.
Đối chiếu với trường hợp
như sau:
1. Căn cứ vào kiểu loại, công suất động cơ, tải trọng và công dụng của xe cơ giới, giấy phép lái xe được phân thành giấy phép lái xe không thời hạn và giấy phép lái xe có thời hạn.
2. Giấy phép lái xe không thời hạn bao gồm các hạng sau đây:
a) Hạng A1 cấp cho người lái xe môtô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 đến dưới
động lớn làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh trong đô thị và khu đông dân cư.
- Dừng xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 m.
- Quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt.
- Đi vào đường cấm, khu vực cấm; Đi ngược chiều của đường một chiều, trừ
CMND mới.
Hy vọng rằng sự tư vấn sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những vướng mắc của bạn. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì xin gửi về báo Đời sống & Pháp luật.
Luật gia Đồng Xuân Thuận
Thưa luật sư, vào ngày 18-4-2015 tôi có vi phạm luật giao thông lỗi đi ngược chiều và bị công an phường tạm giữ giấy phép lái xe và đăng ký xe. Đến sáng 19-4-2015 tôi lên nộp phạt và tôi đã nộp số tiền phạt là 300.000 đồng. Theo tôi được biết thì theo Nghị định 171/2013NĐ-CP thì tôi chỉ bị phạt tiền thôi nhưng công an phường đã đòi tước giấy phép
Các trường hợp được đổi, cấp lại lại GPLX cơ giới đường bộ
1. Người có GPLX có thời hạn sử dụng, nhưng không còn hồ sơ gốc, có tên trong hồ sơ của cơ quan quản lý sát hạch, được lập lại hồ sơ lái xe. Hồ sơ lái xe lập lại gồm: đơn đề nghị lập lại hồ sơ gốc (theo mẫu quy định); bản sao chụp GPLX, giấy chứng minh nhân dân. Cơ quan quản lý cấp
thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a
vụ quản lý người được hoãn chấp hành án. Người được hoãn chấp hành án không được đi khỏi nơi cư trú, nếu không được sự đồng ý của UBND cấp xã hoặc đơn vị quân đội đang quản lý người đó. 3-Cơ quan, đơn vị quân đội quy định tại Khoản 2 Điều này, 3 tháng một lần phải báo cáo việc quản lý người được hoãn chấp hành án với cơ quan thi hành án hình sự công
Công ty B phải trả cho Công ty A số tiền 5 tỷ. Thời điểm Công ty A khởi kiên Công ty B tại tòa án thì Công ty B không còn hoạt động và đã bị Sở kế hoạch đầu tư thu hồi giấy phép kinh doanh. Đến thời điểm thi hành án Công ty B không có trụ sở, tài sản gì, và đã bỏ đi khỏi địa phương, nợ thuế chưa thanh toán. Được biết Công ty B có đăng ký vốn
sự đồng ý cho thay đổi nơi cư trú bằng văn bản của cơ quan đã áp dụng biện pháp đó):
a. Người đang bị cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú;
b. Người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án, được hưởng án treo hoặc đang được hoãn, tạm đình chỉ thi hành án phạt tù;người đang bị quản chế;
c. Người bị
Gia đình tôi bị người bà con chiếm giữ trái phép tài sản bao gồm: đất đai, nhà cửa và các công trình trên mảnh đất đó. TAND đã có bản án yêu cầu bên bị đơn phải trả lại toàn bộ tài sản đã chiếm giữ cho gia đình tôi. Tuy nhiên sự việc đã kéo dài đến 11 năm nhưng cơ quan thi hành án vẫn chưa có biện pháp xử lý. Xin hỏi luật sư chúng tôi phải làm