- Theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện nay, tất cả các thông tin trong Tờ khai đăng ký nhãn hiệu phải sử dụng tiếng Việt. Như vậy, tiếng Pháp sẽ không được chấp nhận sử dụng khi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam.
Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của chúng tôi, đối với những đơn nhãn hiệu của Chủ đơn nước ngoài, việc sử dụng cả
Công ty chúng tôi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho “dịch vụ sản xuất máy tính” – Nhóm 42 nhưng bị Cục Sở hữu trí tuệ từ chối. Luật sư có thể cho tôi biết ý kiến của Cục Sở hữu trí tuệ có đúng hay không? Và Công ty chúng tôi phải làm gì để Nhãn hiệu được chấp nhận bảo hộ?
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam thì việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu không phải là nghĩa vụ bắt buộc đối với các tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu.
Đăng ký nhãn hiệu hay không đăng ký nhãn hiệu là quyền của tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu.
Mặc dù đăng ký nhãn hiệu không phải là thủ tục bắt buộc nhưng việc
Tôi là một cá nhân và dự định kinh doanh trong tương lai, vậy tôi có thể đăng ký nhãn hiệu không và những điều kiện gì để một nhãn hiệu được đăng ký bảo hộ?
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Thẩm định hình thức đơn: Kiểm tra
hiệu tại Việt Nam và quốc tế như sau:
1.Bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam
Theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005, nhãn hiệu được xác lập quyền trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ hoặc công nhận đăng ký quốc tế của Cục Sở hữu trí tuệ (trừ trường hợp là nhãn hiệu nổi tiếng).
Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam muốn được hưởng quyền đối với
Kính gửi Luật sư Nguyễn Hoàng Linh Xin luật sư cho tôi hỏi là nếu một nhãn hiệu đã có mặt tại một quốc gia khác nhưng chưa được đăng ký tại Việt Nam, thì công ty chúng tôi có được phép đăng ký nhãn hiệu đó tại Việt Nam hay không? Xin rất cám ơn Luật sư!
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam thì việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu không phải là nghĩa vụ bắt buộc đối với các tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu.
Đăng ký nhãn hiệu hay không đăng ký nhãn hiệu là quyền của tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu.
Mặc dù đăng ký nhãn hiệu không phải là thủ tục bắt buộc nhưng việc đăng ký bảo hộ
Khoản 2, điều 39 Luật Sở hữu trí tuệ quy định: “Tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng với tác giả sáng tạo ra tác phẩm là chủ sở hữu các quyền quy định tại Điều 20 và khoản 3 Điều 19 của Luật này, trừ trường hợp có thoả thuận khác”. Như vậy, trường hợp cơ quan bạn là tổ chức xã hội đặt hàng và tài trợ kinh phí cho một chuyên gia đi thu thập thông
Điều 164, Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 có quy định về đăng ký quyền đối với tên của giống cây trồng, theo đó Để được bảo hộ quyền đối với giống cây trồng,tổ chức,cá nhân phải thực hiện việc nộp đơn đăng ký bảo hộ cho cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng.
Như vậy thủ tục đăng ký quyền đối
Thế nào là quyền sở hữu công nghiệp? Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm những gì? Khi nào hành vi vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bị coi là tội phạm? Người phạm tội này bị xử lý như thế nào?
Tôi có nghe nói đến hai khái niệm là quyền sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu công nghiệp, vậy thế nào là quyền sở hữu trí tuệ, thế nào là quyền sở hữu công nghiệp, chúng có phải là cách nói khác nhau của một khái niệm không?