o mâu thuẫn từ trước và vì say rượu không làm chủ được hành vi của mình, anh tôi đã cầm dao chém một người, khiến người này bị thương nặng phải vào viện. Anh tôi đã bị khởi tố. Anh tôi và gia đình phải làm gì để anh tôi được giảm nhẹ tội?
Theo điều 16 Bộ luật hình sự quy định, tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa thì không phải tội phạm và không bị truy cứu
mình, sau đó đến cơ quan công an đầu thú. Còn Phạm Đình Khi sau khi bị Kiên đâm, leo lên xe máy chạy được khoảng 100m thì cả người và xe ngã xuống đường. Mặc dù được mọi người đưa đi cấp cứu, nhưng Khi đã chết trên đường đi do mất máu cấp, thủng tim và gan. Vấn đề đặt ra là Đỗ Trung Kiên có phạm tội hay không? Nếu phạm những tội gì và sẽ bị xử lý
Khi bị hành vi trái pháp luật của người khác xâm hại, mỗi công dân đều có quyền chống trả để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự (BLHS) thì “Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của
Tôi thấy nhiều trường hợp kẻ trộm khi bị phát hiện còn quay ra tấn công chủ nhà để chiếm đoạt bằng được tài sản hoặc để thoát thân. Trường hợp bị tấn công, chủ nhà được tự vệ ra sao? Thế nào bị coi là vượt quá?
Theo điều 15 Bộ luật Hình sự 1999 quy định về phòng vệ chính đáng như sau:
* Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Trường hợp của bạn là đánh người do phòng vệ chính đáng, theo khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự, phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác... mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên
Hỏi: Con trai tôi đã chấp hành xong hình phạt tù và được xóa án tích về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được hai năm. Hiện nay con tôi đang bị khởi tố về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Xin hỏi lần phạm tội này có phải là phạm tội lần đầu hay không? Pháp luật quy định như thế nào sự khác nhau giữa người phạm tội lần đầu và người được
ruột bao gồm anh chị em cùng cha mẹ, anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha; không bao gồm anh chị em nuôi, vì điều luật chỉ quy định “anh chị em ruột”.
Vợ hoặc chồng là vợ chồng hợp pháp được quy định pháp luật công nhận; nếu là hôn nhân thực tế và không được pháp luật công nhận thì vẫn không được loại trừ trách nhiệm hình sự mặc
định tại Điều 313, do vậy, người nào không tố giác người phạm tội trộm cắp thì người đó sẽ phạm tội không tố giác tội phạm theo Điều 314 BLHS.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Chuẩn bị phạm tội được hiểu là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm
Căn cứ vào điều 17 Bộ luật hình sự thì người chuẩn bị phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiêm trọng, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội định thực hiện.
Như vậy, pháp luật truy
Căn cứ Khoản 1, Điều 6; Thông tư số 96/2015/TT-BTC ngày 22 tháng 6 năm 2015 hướng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế và sửa đổi, bổ sung