Chào bạn!
Theo Hướng dẫn của Hội đồng tư vấn đặc xá về việc triển khai thực hiện Quyết định số 697/2010/QĐ-CTN ngày 26/5/2010 của Chủ tịch nước về đặc xá năm 2010 thì người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn được đề nghị đặc xá phải có 3 điều kiện:
1. Chấp hành tốt Quy chế, Nội quy trại giam
dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa”.10 năm tù giam về tội “chiếm đoạt tài sản công dân” .6 năm tù giam về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân”.Tổng hợp hình phạt là 20 năm tù giam. Theo luật đặc xá quy định tội “lừa đảo” không được xét đặc xá, mà trong bản án thì mẹ tôi có 6 năm tù về tôi “Lừa đảo”. Về tiêu chuẩn thì mẹ tôi
Theo quy định của Luật Đặc xá và các văn bản hướng dẫn của Chính phủ và các cơ quan chức năng thì người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn đang chấp hành hình phạt tù tại trại giam, trại tạm giam, được coi là đã lập công lớn, là người đang mắc bệnh hiểm nghèo hoặc ốm đau thường xuyên, là người có hoàn
chứng minh được tội phạm, dẫn đến phải đình chỉ vụ án đối với người phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đối với nhiều người phạm tội nghiêm trọng; do tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu hoặc hủy hoại tài sản bị kê biên nên dẫn đến không có khả năng thi hành án, gây thiệt hại cho cơ quan, tổ chức hoặc cong dân từ 150 triệu đồng đến 300 triệu đồng
Tài sản là vật của người phải thi hành án sẽ không được kê biên trong trường hợp sau:
1. Tài sản bị cấm lưu thông theo quy định của pháp luật; tài sản phục vụ quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng; tài sản do ngân sách nhà nước cấp cho cơ quan, tổ chức.
2. Tài sản sau đây của người phải thi hành án là cá nhân:
a) Số lương thực
Năm 2005 ông A lập tờ khai di sản thừa kế là nhà đất tại xã T do cha mẹ của ông A để lại và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên ông A. Sau đó ông A bán nhà đất nói trên cho tôi với giá 4,5 tỷ đồng. Tuy nhiên tôi và ông A có đến Phòng công chứng lập hợp đồng uỷ quyền có nội dung ông A uỷ quyền cho tôi toàn quyền quản lý sử dụng
Điều 87 Luật Thi hành án dân sự quy định tài sản không được kê biên gồm:
1. Tài sản bị cấm lưu thông theo quy định của pháp luật; tài sản phục vụ quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng; tài sản do ngân sách nhà nước cấp cho cơ quan, tổ chức.
2. Tài sản sau đây của người phải thi hành án là cá nhân:
a) Số lương thực đáp ứng nhu cầu
Theo Bản án số 61/2010/DSST ngày 11 tháng 8 năm 2010, buộc A thi hành cho B số tiền 4.023.000.000 đồng và lãi suất chậm thi hành án. Qua xác minh, A có 1 tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất nhưng đã thế chấp cho một cá nhân để vay số tiền 3.000.000.000 đồng. Hợp đồng được công chứng tại phòng công chứng nhà nước trước ngày có
Bản án số 51/DSST, ngày 21/02/2010 của Tòa án huyện H có hiệu lực thi hành buộc bà Nguyễn Thị A phải trả cho ông Đoàn Văn B số tiền là 50.000.000đ và lãi do chậm trả. Đến ngày 02/3/2010, ông B làm đơn yêu cầu thi hành án, Chi cục Thi hành án dân sự huyện ra quyết định theo quy định, giao Chấp hành viên tổ chức thi hành. Qua quá trình xác
Ông A nợ ông B 100.000.000đ đã được Tòa án giải quyết. Sau khi có bản án, ông B đã gửi đơn đến cơ quan thi hành án dân sự để yêu cầu thi hành án. Qua xác minh ông A có đủ điều kiện thi hành án nhưng không tự nguyện thi hành. CHV xác minh ông A có 1 thửa đất nhưng ông A đã đổi với người anh ruột là ông C và sử dụng ổn định từ năm 1988 nhưng chưa
Khi kê biên tài sản là công trình xây dựng gắn liền với đất phải kê biên cả quyền sử dụng đất, trừ trường hợp quyền sử dụng đất không được kê biên theo quy định của pháp luật hoặc việc tách rời tài sản kê biên và đất không làm giảm đáng kể giá trị tài sản đó.
Chồng tôi hiện nay đang chấp hành án phạt tù vì liên quan đến vụ việc ẩu đã đánh nhau với những người khác. Hiện nay sức khỏe của chồng tôi rất yếu do đau bệnh nhưng lại đang ở trong trại giam nên tình trạng rất nguy hiểm. Theo quy định của pháp luật chồng tôi có được miễn chấp hành án phạt tù hay không?Nguyễn Thị Huyền Lâm (Ngũ Hành Sơn, TP Đà
Anh họ tôi bị kết án về tội trộm cắp tài sản. Gia đình anh họ tôi có hoàn cảnh rất khó khăn, vợ bỏ đi, con đang học cấp 1 và sống cùng ông bà nội đã già, khả năng lao động có hạn. Anh tôi là lao động chính trong gia đình. Cho tôi hỏi, tôi phải làm những gì để có thể xin giảm án cho anh tôi?
Anh trai tôi bị kết án tù về tội cướp tài sản. Nhưng anh ấy sức khỏe rất yếu, thường xuyên bị bệnh thì có được giảm án không? Theo quy định của pháp luật thì việc chấp hành hình phạt bao lâu thì được giảm án? Làm đơn xin giảm án thì nộp ở đâu? Cơ quan nào xem xét cho giảm án?
Về thẩm quyền tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù hiện nay Bộ luật tố tụng hình sự và Luật thi hành án hình sự quy định khác nhau. Vậy áp dụng quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hay Luật thi hành án hình sự?
) Kết quả xếp loại chấp hành án phạt tù hàng tháng, quý, 06 tháng, năm; quyết định khen thưởng hoặc giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc phạm nhân lập công;
d) Kết luận của bệnh viện cấp tỉnh, bệnh viện cấp quân khu trở lên về tình trạng bệnh tật đối với trường hợp phạm nhân mắc bệnh hiểm nghèo;
đ) Bản sao quyết định giảm thời hạn