Khoảng tháng 11 năm 2012, gia đình tôi có đi xin việc cho chị gái với số tiền là 95 triệu đồng. Đến nay chúng tôi phát hiện đây là đường dây lừa đảo, nay tôi muốn kiện người tôi đã đưa tiền cho thì làm thế nào, vì số tiền đã được các đối tượng chia nhau nên tôi k biết kiện ai. Nay gia đình tôi muốn kiện đòi lại tài sản và tìm luật sự để tranh
Tôi có vấn đề này cần các Luật sư giúp đỡ. Ngày 24/5/ 2011, cô bên cạnh nhà tôi có gọi điện nhờ tôi vay hộ cô ấy số tiền 285.000.000đ (hai trăm tám năm triệu đồng) cô ấy nói số tiền vay đó để đảo nợ ngân hàng, và hứa 5 ngày sau sẽ trả. Tôi đã nhờ người bạn hỏi chỗ cầm đồ quen biết để vay. Tôi đã điện thoại cho cố ấy thông báo lãi suất là 5.000đ
chứng thì bắt lại để làm việc. Đơn tố cáo được công an dưới long an gởi lên cho công an vĩnh cửa. Nhưng luật sư cho em hỏi những con bò đó được mua bán không giấy tờ chỉ bằng miệng và bò ở biên giới không có giấy tờ nơi xuất xứ hay có thể nói là bò mua bán lậu qua biên giới không giấy tờ và bạn em đã xuống mua lại của những người đó. Bà chủ xe kiện
Lừa đảo là hành vi gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác. Vụ việc của bạn có dấu hiệu của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản chứ không phải tội lừa đảo: Nếu họ nhận tiền của bạn thông qua hình thức hợp đồng rồi có hành vi gian dối hoặc bỏ trốn nhằm chiếm đoạt tài sản của bạn thì có thể bị xử lý về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm
đòi tiền nhưng chị ta vẫn chưa trả hết toàn bộ số tiền cho tôi mà còn tìm cách lãng tránh. Đến bây giờ là quá giới hạn nhẫn nhịn rồi nên tôi định nhờ đến cơ quan pháp luật can thiệp. Vậy mong các luật sư tư vấn giúp xem: nếu bây giờ tôi khởi kiện ra pháp luật thì chị Thu và chồng chị ta có bị xử lý theo pháp luật không, mức xử
tiền và ngày trả. Nhưng cho đến nay đã quá thời hạn được hơn 5 tháng mà chúng tôi vẫn hoàn toàn chưa nhận được ít tiền nào. Vậy cho tôi hỏi : giờ tôi muốn làm đơn tố cáo thì tố cáo về tội danh gì? Tôi có thể lấy mẫu đơn ở đâu và gửi cho cơ quan nào ạ? Rất mong được sự phúc đáp! Xin cảm ơn.
tôi hỏi với những hành vi như vậy của anh thì sẽ bị xử lý như thế nào, những người liên quan như người xác nhận thông tin khi nhân viên của bên trả góp liên hệ xác minh nhân thân, và người tiêu thụ những chiếc điện thoại đó sẽ bị xử lý như thế nào, xin luật sư có thể tư vấn giúp tôi về từng hành vi vi phạm của người mua, người xác nhận thông tin và
trưởng, thủ quỹ). Theo như hiểu biết pháp luật của tôi thì người này có dấu hiệu lừa đảo (điều 139/Bộ luật tố tụng hình sự). Tôi muốn viết đơn tố cáo người này tới cơ quan pháp luật. Vậy nhờ luật sư tư vấn cho tôi những vấn đề sau: 1. Công ty X ở huyện Từ liêm - Hà nội, người này ở Kim liên - Hà nội, vậy tôi làm đơn gửi tới những cơ quan pháp luật nào
về. Tôi không lấy được chiếc xe máy ra để đi làm. Thưa luật sư đây có phải là hành vi lừa đảo, xin luật sư cho tôi cách xử lý để có thể lấy chiếc xe của tôi về.
Nếu có chứng cứ về việc người ta nhận tiền của bạn để xin việc nhưng không xin được việc, cũng không trả lại tiền thì người đó sẽ bị xử lý về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 139 Bộ luật hình sự.
Nếu trong giấy biên nhận tiền không ghi mục đích nhận tiền thì có thể chứng minh bằng các chứng cứ khác: Ghi âm, tin nhắn
Người yêu cháu bán hàng qua mạng, khi mua sỉ của 1 bạn đã bị lừa. Bạn đấy yêu cầu gửi trước 550k qua tài khoản. Và giờ bạn ấy chặn facebook, cháu vẫn còn số tài khoản đã chuyển tiền và biên lai gửi tiền. Vậy cho cháu hỏi lừa 550k thì bị hình phạt gì?biên lai, tin nhắn facebook có thể làm bằng chứng được không ạ? cháu xin cảm ơn. Xin trả lời
Xin chào luật sư, tôi có câu hỏi nhờ các luật sư tư vấn: Có 3 người cùng nhau góp vốn để mở 1 công ty kinh doanh (loại hình Công ty TNHH Một thành viên). Tỷ lệ góp vốn là như nhau. Do tính chất công việc nên 3 người này không đứng tên chủ doanh nghiệp, cũng như không muốn ghi tên góp vốn trên giấy phép kinh doanh, mà thuê người thứ 4 (không có
một loại hình bảo hiểm mang tính xã hội.
Bảo hiểm là một khái niệm phái sinh, tức là có "rủi ro" thì mới có nhu cầu về một công cụ xử lý rủi ro đó. Đối với mọi người trong xã hội mà nói, thì những rủi ro thường xuyên đối mặt là: Tai nạn, ốm bệnh, thất nghiệp, hoặc đơn thuần là già yếu hết khả năng lao động... Và điều mà họ gặp phải khi các vấn
nhà thầu cũng đều vượt giá gói thầu. Xin luật sư tư vấn cho là chúng tôi có thể vận dụng khoản 6 điều 70 nghị định 85 để tiếp tục xử lý tình huống điều chỉnh lại giá gói thầu hoặc mời nhà thầu thấp nhất vào đám phán có được không hay phải hủy thầu để đấu thầu lại thì mới phù hợp với qui định của pháp luật hiện hành. Vì tình hình đấu thầu khẩn trương
theo phản ánh của cơ quan truyền thông thì việc xử lý chủ yếu là phạt vi phạm hành chính với mức phạt rất nhẹ, khó xử lý về hình sự nên chưa đủ sức răn đe. Theo quy định của Bộ Luật Hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 1/7/2016), thì những hành vi vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm đã có những quy định xử phạt rất cụ thể và có sức răn đe mạnh mẽ. Đây
hoặc có lời nói, hành động lăng mạ, xúc phạm danh sự hoặc chống lại người thi hành công vụ mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; Vậy cho tôi hỏi Công an phường đã xử lý đúng chưa, liệu tội bà B đã đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự hay chưa? Nếu hành vi của bà B đã đủ để truy cứu trách nhiệm hình sự rồi thì ông A phải làm gì để kiện tiếp bà
Kính gửi văn phòng luật sư Dân Luật. Hiện tại ban tôi đang gặp một vấn đề rất bức xúc, xin được luật sư tư vấn. Sự việc như sau: Cách đây gần 1 tháng, có một chị phụ nữ ban tôi không quen biết có đến gặp tôi và nói bạn tôi có quan hệ không lành mạnh với chồng chị ta, yêu cầu ban tôi chấm dứt quan hệ. Ban tôi thực sự ngỡ ngàng vì cả chị ta và
Cách đây 1 năm vụ án Nam thanh niên rủ bạn hiếp dâm đã được Tòa đưa ra xử nhưng còn nhiều tình tiết pháp lý mà tôi chưa hiểu. Xin các luật sư tư vấn giúp. Xin chân thành cảm ơn! + Thứ nhất: Theo cá nhân tôi nhận định thì đây là một vụ án hiếp dâm trẻ em có tổ chức thì tại sao án phạt dành cho hai bị cáo lại chỉ có 7 và 5 năm tù giam? + Thứ hai