biết có Quyết định số 613 của Thủ tướng chính phủ và Thông tư số 16 của Bộ lao động hướng dẫn cụ thể trường hợp này. Vậy tôi xin hỏi luật sư trường hợp bố tôi có được áp dụng để hưởng 02 chế độ: trợ cấp thương tật và trợ cấp mất sức lao động hàng tháng không? Xin chân thành cảm ơn luật sư
Tôi là giáo viên mầm non thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Ngày 1/8/2016 vừa qua tôi bắt đầu đi làm trở lại sau khi nghỉ 6 tháng thai sản. Tuy nhiên, trong 6 tháng nghỉ thai sản, tôi không được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP. Xin hỏi như vậy có đúng không? Nếu không thì tôi có được truy
phụ cấp thâm niên nhà giáo của bà bằng tổng các thời gian sau:
Căn cứ Điểm b, Khoản 1, Điều 2 Thông tư số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH, thời gian giảng dạy có đóng BHXH bắt buộc của bà Hương tại trường THPT dân lập (cơ sở giáo dục ngoài công lập) từ tháng 9/2002 đến tháng 9/2003 (1 năm) được tính là thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên
Bà Thạch Thị Liễu là giáo viên tại trường THCS Long Thạnh, tỉnh Hậu Giang từ ngày 1/1/1996 đến ngày 31/5/2008 và được xét nghỉ hưu từ ngày 31/5/2008 (đủ 55 tuổi). Do chưa đủ năm đóng BHXH để hưởng hưu, bà Liễu không nhận trợ cấp một lần mà tiếp tục công tác tại Nhà nuôi trẻ mồ côi Hoa Mai Cần Thơ, đóng BHXH tự nguyện đến ngày 31/12/2015 thì đủ 20
Qua thư bạn cho biết các thông tin thì bậc lương của bạn bạn hiện nay thuộc viên chức loại B, bậc 12, hệ số lương 4,06, ở bảng lương này có 12 bậc và tiếp theo là 4 mức lương vượt khung là 5%,7%,9% và 11%. Căn cứ theo quy định của Nghị định 204 ngày 14/12/2004 của Chính phủ và Thông tư số 04 ngày 5/1/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ
Điều 1 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH, ngày 30/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo- Bộ Nội vụ- Bộ Tài chính- Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện Nghị định số 54/2011/NĐ-CPngày 04/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo quy định về đối tượng và phạm vi áp dụng như sau
Bà Nguyễn Thị Hương Liên (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội), mẹ đẻ của bà nguyên là cán bộ của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Gia đình bà được cấp nhà ở trong Khu tập thể Xí nghiệp Xây dựng Nông nghiệp 3. Bố của bà Liên là người có công với cách mạng, đã chết năm 2011. Từ năm 2009, các hộ dân trong Khu tập thể đã được Nhà nước xem xét, tiến hành
Theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 56/2010/NĐ-CP ngày 24/5/2010 sửa đổi bổ sung Nghị định số 107/2007/NĐ-CP như sau:Công dân đang tạm trú nếu có đủ các điều kiện dưới đây thì được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương:
- Có chỗ ở hợp pháp tại thành phố trực thuộc Trung ương và tạm trú liên tục tại chỗ ở đó từ một năm trở
tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ yêu cầu chứng thực;
– Trường hợp hồ sơ yêu cầu chứng thực hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ ghi vào Sổ chứng thực hợp đồng, giao dịch (mẫu số 61/SCT). Nếu hồ sơ không hợp lệ hoặc khi giải quyết yêu cầu chứng thực mà phát hiện người có bất động sản không đủ điều kiện thực hiện quyền của người có bất động sản theo quy
Điều 68 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định biện pháp bảo đảm thi hành án “tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự”. Theo đó, Chấp hành viên đang thực hiện nhiệm vụ thi hành án có quyền tạm giữ hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân hỗ trợ để tạm giữ tài sản, giấy tờ mà đương sự đang quản lý, sử dụng. Việc tạm giữ tài sản, giấy tờ phải lập
người tham gia BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS)
[Điểm neo] b) Sổ BHXH đã cấp.
1.2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
II. Đơn vị Bạn không cần giao dịch trực tiếp mà chỉ cần lập đầy đủ thủ tục hồ sơ theo quy định, gửi qua đường bưu điện (cơ quan BHXH trả phí dịch vụ bưu điện) cơ quan BHXH sẽ giải quyết và trả kết quả (Sổ BHXH đã gộp) qua đường bưu điện đúng thời
Trước đây tôi làm chuyên viên phụ trách khối tiểu học của phòng GD&ĐT. Vừa qua tôi nhận quyết định về làm Phó hiệu trưởng của một trường tiểu học công lập trong huyện. Ngày 1/9/2016 tôi sẽ chính thức nhận nhiệm vụ mới. Xin hỏi khi tôi chuyển về làm phó hiệu trưởng thì có được hưởng phụ cấp đứng lớp và phụ cấp thâm niên nhà giáo hay không?
những yêu cầu về con chung vẫn được giải quyết căn cứ theo quy định của Luật này về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con (cụ thể trong điều 81, 82, 83, 84).
Qua một số thông tin bạn cung cấp, con chung của 2 bạn hiện gần 4 tuổi – tức là đã trên 36 tháng tuổi vì thế không thuộc trường hợp đương nhiên được giao cho mẹ trực tiếp nuôi dưỡng. Việc quyết định
Chúng tôi yêu nhau và sống chung với nhau (không đăng ký kết hôn) và có một cháu gái. Khai sinh cháu, lúc đó vì giận bố đứa bé, tôi đã lấy họ của mẹ đặt làm họ cho con. Hiện tại chúng tôi đã không còn sống cùng nhau, do kinh tế khó khăn, tôi muốn giao cho anh quyền nuôi con và lấy lại họ cho cháu. Xin hỏi trong trường hợp của tôi phải làm thủ
sống về quê (cách xa chỗ chúng tôi ở hiện tại) sau li hôn nên tôi muốn nhận nuôi con. Con tôi bây giờ không còn phụ thuộc vào mẹ nhiều (không còn bú nữa, cháu được nuôi bộ từ bé). Điều kiện kinh tế của tôi hơn hẳn vợ nhiều. Tôi đã từng tự tay chăm con từ bé nên có thể nuôi cháu mà ko cần mẹ. Vậy tôi có thể có quyền nuôi con không, nếu tòa xử cho cháu
chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam;
e) Giấy tờ chứng minh đủ điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật này.
Hồ sơ xin cấp hộ chiếu Việt Nam gồm (Khoản 3 Điều 1 Thông tư liên tịch 08/2009/TTLT/BCA-BNG của Bộ Công an và Bộ Ngoại giao):
a
chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam;
e) Giấy tờ chứng minh đủ điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật này.
Hồ sơ xin cấp hộ chiếu Việt Nam gồm (Khoản 3 Điều 1 Thông tư liên tịch 08/2009/TTLT/BCA-BNG của Bộ Công an và Bộ Ngoại giao):
a
Dịp hè tới, vợ chồng tôi muốn cùng con ra nước ngoài du lịch. Tôi không biết thủ tục làm hộ chiếu cho bọn nhỏ có phức tạp không? Trẻ từ bao nhiêu tuổi trở lên được có hộ chiếu riêng? Thủ tục làm hộ chiếu cho trẻ em có giống như người lớn hay có những quy định riêng? Mong nhận được ý kiến tư vấn của các bạn.
như chứng thực, khai sinh, khai tử, kết hôn..., Bộ Tư pháp chỉ trực tiếp thực hiện một số thủ tục hành chính mang tính điều chỉnh tổng thể, quy hoạch, cần có sự giám sát trực tiếp và đảm bảo thống nhất trên phạm vi toàn quốc.
Tuy nhiên, việc phân cấp cần được nghiên cứu, đánh giá kết quả để có thể tiến hành một cách hợp lý, hiệu quả và được đặt
đường cho các xe đi ngược chiều và chỉ cho xe chuyển hướng khi quan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác.
Luật Giao thông đường bộ cũng như các văn bản pháp luật liên quan khác không quy định cụ thể khoảng cách mà người điều khiển xe cơ giới phải bật, đèn khi nhan khi báo hướng rẽ qua đường giao nhau.
Tuy