Thưa Luật sư. Luật sư hãy cho tôi biết vấn đề sau: Khi một công dân đi tố cáo 01 công dân khác về hành vi giả mạo hồ sơ liệt sỹ. Như vậy tố cáo hành vi này thuộc thẩm quyền giải quyết cơ quan nào? Có thể giải quyết theo tố cáo hành chính hay không? Cảm ơn Luật sư
đây tôi lại nhận được thông báo của phía ngân hàng rằng nếu tôi không giải quyết dứt điểm số nợ quá hạn trên thì ngân hàng sẽ khởi kiện ra tòa. Vậy, tôi xin luật sư tư vấn xem trường hợp của tôi theo pháp luật được quy định như thế nào? Giá trị thẩm định tài sản của cán bộ tín dụng cao hơn mức cho vay của ngân hàng nếu có khởi kiện thì pháp luật sẽ
gái thứ 6. tài sản này là 1 căn nhà hiện taị có giá trị cao. Năm 1991 căn nhà naỳ được kê khai giấy tờ đất hợp pháp do cha và mẹ của tôi đứng tên(có giấy chứng thực) Năm 1992 do cha mẹ bất hoà và gia đình lo người ngoài(vợ lẻ của ba tôi) vào tranh chấp taì sản nên đã hợp nhau lại cho người em út đứng tên nhà nhưng chỉ là thoả thuận bằng miệng
Chi cục THADS thành phố A đang thụ lý vụ kiện dân sự theo bản án thì bà D phải trả cho bà S 200 triệu đồng, Chấp hành viên đã tống đạt Quyết định thi hành án hợp lệ và tiến hành xác minh tài sản của bà D thì được biết bà D đang sử dụng 250m2 đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng (sổ đỏ). Trong thời gian tự nguyện thi hành án 15 ngày, bà
Tài sản và quyền sở hữu là một chế định quan trọng được ghi nhận tại phần thứ 2 của BLDS năm 2005. Tuy nhiên cũng giống như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam không đưa ra một khái niệm cụ thể về “tài sản”, thay vào đó, điều 163 BLDS 2005 đã liệt kê những đối tượng được xem là tài sản, theo đó: “Tài sản bao gồm vật, quyền, giấy tờ có giá và các
Người phải thi hành án có duy nhất tài sản đang thế chấp vay vốn tại ngân hàng. Chấp hành viên khảo sát giá thấy giá trị tài sản thế chấp cao hơn nghĩa vụ bảo đảm. Chấp hành viên đã có văn bản yêu cầu ngân hàng phối hợp để Chấp hành viên kê biên tài sản thanh toán cho ngân hàng và đảm bảo thi hành án. Tuy nhiên, ngân hàng có văn bản không đồng
Anh Võ Quân (thành phố Rạch Giá) hỏi: Để cung cấp chứng cứ cho Toà án trong vụ kiện dân sự, sợ mất bản chính tôi đem các giấy tờ như di chúc, giấy sang nhượng nhà đất và một số giấy tờ khác đến UBND phường yêu cầu chứng thực thì bị từ chối với lý do “Không có dấu đỏ của cơ quan tổ chức”. Vậy, trường hợp này nên làm như thế nào để đảm bảo an toàn
Hoàng Nguyên M là chủ hiệu cầm đồ tại quận H. Ngày 13/2 vừa qua, M đã nhận cầm đồ của A một chiếc xe máy nhãn hiệu Spacy trị giá 150 triệu đồng. Do biết A là đối tượng chuyên trộm cắp và thông qua tin tức biết được A mới trộm được chiếc xe máy Spacy trên nên khi A muốn cầm chiếc xe trên với giá 20 triệu đồng, M đã nhất trí ngay. Xin hỏi hành vi
Em có một sự việc này rất bức xúc xin các quý vị vui lòng tư vấn giúp Từ đầu năm 2014, Tôi có cho Bà A là vợ một đồng nghiệp trong cơ quan vay một số tiền nói là để làm ăn kiếm lời và sẽ trả sòng phẵng với số tiền qua nhiều lần đưa là 500.000.000 đồng. Đến ngày 20/3/2014 tôi không còn cho mượn nữa và yêu cầu bà B trả tiền nhưng bà không trả và
phạm đặc biệt nghiêm trọng thì Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu gia hạn điều tra lần thứ nhất và lần thứ hai; Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự trung ương gia hạn điều tra lần thứ ba.
4. Trong trường hợp vụ án được thụ lý để điều tra ở cấp trung ương thì việc gia hạn điều tra thuộc
Bà N. T. G ở Diên Khánh, Khánh Hoà hỏi: Tôi và chồng tôi kết hôn năm 1978. Khi kết hôn, mẹ chồng tôi đã cho vợ chồng tôi một nửa căn nhà ở thị trấn Diên Khánh và năm 2006 UBND huyện Diên Khánh đã cấp Giấy chứng nhận QSDĐ ở cho chúng tôi. Sau khi chồng tôi chết (2008), các em chồng tôi toan tính lấy lại căn nhà mà mẹ chồng tôi đã cho nên đã gửi
động, Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Ninh ra quyết định đình chỉ và thu hồi quyết định trợ cấp đối với tôi. Lý do không có bệnh án điều trị bệnh thần kinh ngoại biên cấp tỉnh và lưu ở bệnh viện. Tôi khẳng định tôi có đầy đủ bệnh án lưu tại Bệnh viện đa khoa huyện Thuận Thành và các giấy tờ liên quan tôi đã nộp trong hồ sơ. Đây là danh dự sinh mệnh
hành án Huyện phong tỏa tài sản của bên bán tránh trường hợp tẩu tán tài sản??? trong khi bên bán còn 1 số tài sản khác như xe ô tô 7 chỗ, xe nâng hàng... (giá trị cao hơn 300 triệu đồng). Luật sư có thể tư vấn giúp tôi: Việc ra quyết định phong tỏa của Thi hành án Huyện như vậy là đúng hay sai? Gia đình tôi có thể khiếu nại ở đâu để được giải quyết
vi phạm của trang web trên đưa thông tin sai lêch, sau khi nhận được công văn từ báo nông ghiệp việt nam, bên phía công ty cũng đã gửi đến ban quản trị website nhưng sau đó vẫn không chịu tháo dỡ bài viết mà còn tiếp tục bình luận cá nhân khiến cho uy tín công ty ngày càng bị ảnh hưởng. Sau đó bên công ty liên hệ với bộ thông tin và truyền thông để
luôn muốn củng cố tình thương yêu, đoàn kết trong gia đình, nên cũng khuyến khích việc vợ, chồng cùng nhau lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung, và coi đó như là một biểu hiện cao đẹp của sự đoàn kết, yêu thương giữa vợ – chồng.
Tuy nhiên các quy định về di chúc chung của vợ chồng có nhiều điểm bất cập.
+ Thứ nhất, di chúc chung của vợ
Năm 2002 bà Nguyễn Thị Lệ Dung (TP. Hà Nội) có mua 1 xe máy hiệu Viva, đã được cấp giấy đăng ký xe. Trong quá trình sử dụng do sơ suất bà Dung làm thất lạc giấy đăng ký xe. Vậy, trường hợp của bà Dung có được cấp lại giấy đăng ký xe không, nếu có thì cơ quan nào cấp, thời gian cấp là bao lâu?
nại của tôi đúng hay sai. Nếu sai cho biết hướng xử lý. 2. Tôi phải làm gì để UBND tỉnh giải quyết đơn khiếu nại của tôi theo đúng Luật khiếu nại tố cáo. Rất mong nhận được hồi đáp của quý cơ quan. Xin chân thành cám ơn!
Bố mẹ tôi san lấp một phần ao hoang, năm 1992 UBND phường thu hồi đất làm đường qua phần diện tích bố mẹ tôi san lấp và gia đình tôi được bồi thường hoa màu trên đất. Phần diện tích còn lại bố mẹ tôi vẫn trồng cây hàng năm. Đến năm 2007, UBND phường giao phần diện tích đất đó cho người khác làm nhà ở và bảo đó là ao được UBND phường quản lý
Tại Luật Hòa giải ở cơ sở và Nghị định số 15/2014 ngày 27/2/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở thì trách nhiệm của cấp xã trong quản lý Nhà nước về hòa giải ở cơ sở được quy định như sau: UBND xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là UBND cấp xã) có trách nhiệm sau đây: - Chủ trì, phối hợp với
trên cơ sở đề nghị của Ủy ban nhân dân cấp huyện; định kỳ sáu tháng, hằng năm và đột xuất khi có yêu cầu thực hiện thống kê, báo cáo Hội đồng nhân dân cùng cấp và Bộ Tư pháp kết quả thực hiện pháp luật về hòa giải ở cơ sở.
2. Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp huyện) có trách nhiệm sau