Khoảng năm 2009 mẹ đẻ của em có bỏ nhà đi và cầm theo khoảng 300 triệu đồng, trước đó bà có vay nợ vài nơi. Hiện tại, bố em muốn làm thủ tục ly hôn với mẹ em, 2 người có tài sản chung là 1 ngôi nhà 3 tầng, nhưng được xây dựng trên lô đất do bà nội em đứng tên (hiện tại bà vẫn sống và chưa giao quyền sử dụng đất cho ai). Khi mẹ em đi em và em
tôi về nhà cha mẹ ruột ở đến năm 2015 thì hai vợ chồng chính thức ly hôn. Khi tòa xử cho hai vợ chồng ly hôn thì tài sản chung là căn nhà được chia đôi, do anh tôi mất hết sức lao động nên 2 con do chị dâu nuôi dưỡng. Đến nay anh tôi muốn bán căn nhà để lấy tiền trị bệnh thì chị dâu có hành vi cản trở là ra giá căn nhà cao hơn giá thực tế rất nhiều
Em năm nay 20 tuổi đang đi lính nghĩa vụ Công An, chuyên ngành Phòng Cháy Chữa Cháy, cao 1m7 , nặng 48kg đã từng trải qua 3 cuộc phẫu thuật: mắt , ruột thừa , mổ amidan trước lúc đi em có bị viêm xoang, nhưng cẩn thận tránh bụi và khói nhiều nên đã hết, nay đi lính được 6 tháng bị tái lại bệnh, nặng hơn lúc trước, thường xuyên nhứt đầu, do tiếp
Kính chào Luật sư! Em có một thắc sau kính mong Luật sư tư vấn giúp em: hiện nay em có người thân đang chấp hành án phạt tù nhưng bị trích xuất để xét xử dân sự (vụ việc dân sự không liên quan đến bản án hình sự). Vậy Luật sư cho em hỏi: Thời gian trích xuất để xét xử dân sự này có tính vào thời gian chấp hành án để xét giảm án, đặc xá hay
, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân và các quy định của pháp luật; hoàn thành các nhiệm vụ được giao tại cơ quan công tác.
d) Không trong thời gian bị kỉ luật, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế, bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục
Làm ơn cho em hỏi , hiện tại em đang học lớp 12 và sắp thi đại học , nhưng em thấy có Thông báo mới là học sinh có giấy báo nhập học nhưng chưa làm xong thủ tục nhâp học vẫn phải đi nghĩa vụ quân sự . Vậy có cách nào giúp em không phải đi không ạ?
, bệnh nghề nghiệp (BNN) như sau:
1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho NLĐ bị TNLĐ và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho NLĐ bị TNLĐ hoặc BNN;
2. Thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định cho người bị TNLĐ hoặc BNN như sau:
a) Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong
Luật sư tư vấn giúp e trường hợp này ạ. chị bạn e làm thư kí giám đốc tại công ty X, do tính chất công việc chị ấy phải thường xuyên đi tiếp đối tác cùng giám đốc để kí hợp đồng, chị ý khá là xinh nên khi tiếp khách hay bị đối tác có hành vi quấy rối tình dục như sờ soạng, gạ gẫm...giám đốc của chị ấy biết nhưng vì muốn kí hợp đồng nên không
cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm
địa điểm làm việc, nơi ở và các yếu tố khác làm cho điều kiện sinh hoạt của người lao động không thuận lợi khi thực hiện công việc.
- Bù đắp các yếu tố để thu hút lao động, như khuyến khích người lao động đến làm việc ở vùng kinh tế mới, thị trường mới mở; nghề, công việc kém hấp dẫn, cung ứng của thị trường lao động còn hạn chế; khuyến khích
, cần thiết phải cho họ được hoãn chấp hành hình phạt tù để họ có điều kiện chữa bệnh; ví dụ: ung thư giai đoạn cuối, xơ gan cổ chướng, lao nặng độ 4 kháng thuốc, bại liệt, suy tim độ 3 trở lên, suy thận độ 4 trở lên, HIV chuyển giai đoạn AIDS đang có các nhiễm trùng cơ hội và có tiên lượng xấu... Phải có kết luận của bệnh viện cấp tỉnh trở lên về việc
Bố tôi phục vụ trong quân đội từ năm 1976, tham gia chiến đấu và bảo vệ biên giới phía Bắc, xuất ngũ năm 1984. Năm 2007, ông bị bệnh rồi mất. Gia đình tôi đã được hỗ trợ một lần là 3,6 triệu đồng theo Quyết định 62/2011/QĐ-TTg của |Thủ tướng Chính phủ. Đề nghị Luật sư tư vấn, gia đình tôi có được hưởng trợ cấp mai táng phí, tử tuất nữa không (Bùi
-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/9/2001 của Bộ Tư pháp - Bộ Công an - TAND Tối cao - Viện KSND Tối cao quy định: - Nghĩa vụ cấp dưỡng là nghĩa vụ của một người phải đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình. Theo quy định tại các điều từ Điều 50 đến
phạt tù từ ba tháng đến hai năm". Điểm 8 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25 - 9 - 2001 của Bộ Tư pháp - Bộ Công an - TAND Tối cao - Viện KSND Tối cao quy định:
1. Nghĩa vụ cấp dưỡng là nghĩa vụ của một người phải đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người có quan hệ hôn nhân, huyết thống
Trình tự hỗ trợ kinh phí điều tra lại các vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo đề nghị của cơ quan bảo hiểm xã hội như thế nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang tìm hiểu về vấn đề hỗ trợ chi phí điều tra lại các vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo đề nghị của cơ quan bảo hiểm xã hội nhưng những quy định của
Tôi tên là Trần Hồng Ân, SĐT: 01689***, tôi muốn hỏi: Miễn lệ phí trước bạ năm 2017 được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi nghe nói từ năm 2017 thì một số quy định về lệ phí trước bạ sẽ thay đổi nên tôi rất thắc mắc vấn đề này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cám ơn!