Cảnh sát cơ động có quyền bắt lỗi không bật đèn chiếu sáng buổi tối có đúng không? Hôm qua mình vừa bị bắt lỗi này và bị phạt 100.000. Hình như mình nhớ không nhầm là cảnh sát cơ động không có quyền bắt lỗi này? Mình muốn hỏi cảnh sát cơ động bắt lỗi như thế có đúng không?
quan đến TTATGT đường bộ. Theo đó, các lỗi thông thường như: xe không gương chiều hậu, chuyển làn hay chuyển hướng không có tín hiệu báo trước, xe vượt quá tốc độ… cảnh sát cơ động không có thẩm quyền bắt lỗi và xử phạt.
Trường hợp người vi phạm không công nhận lỗi vi phạm của mình, không ký biên bản xử phạt vẫn tiến hành lập biên bản bình thường
Trước giờ, tôi chỉ được biết cảnh sát cơ động làm nhiệm vụ trong việc giữ gìn an toàn giao thông đường bộ. Ngoài nhiệm vụ này cảnh sát cơ động còn có nhiệm vụ, thẩm quyền gì?
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn:
Nếu biết được CSGT có những hành vi vi phạm quy định thì bạn có thể làm đơn khiếu nại đến Thanh tra CSGT hoặc gửi đơn khiếu nại đến trưởng công an cấp huyện để được giải quyết.
Theo quy đinh, những lỗi vi phạm về tác phong của cảnh sát giao thông sẽ bị xử lí từ nhắc nhở đến chuyển
Em đang sử dụng 1 chiếc xe Exciter có gắn bô độ kêu to, có lắp thêm đèn led Luxenon 5W thay thế cho đèn demi (đèn đi trong sương, không phải đèn chiếu sáng). Trong trường hợp của e thì cơ quan nào có thẩm quyền xử phạt lỗi gắn bô độ? CSCĐ sẽ xử phạt lỗi vi phạm cụ thể như nào (về âm thanh hay thay đổi kết cấu xe) và đèn led trên có bị xử phạt
Tối qua, trên đường rẽ phải vào ngõ tôi đã quên không bật xi nhan và đã bị cảnh sát cơ động yêu cầu dừng xe và xử phạt lỗi rẽ không bật tín hiệu xin chuyển và xe không có gương chiếu hậu. Nay lên mạng search tôi mới được biết là cảnh sát cơ động không có quyền xử phạt hai lỗi này. Vậy, tôi muốn phản ánh về việc cảnh sát cơ động phạt sai lỗi thì
Lực lượng cảnh sát cơ động thường được tăng cường phối hợp cùng CSGT để kiểm tra việc chấp hành luật giao thông khi cần thiết. Như vậy, nếu chỉ có cảnh sát cơ động thì lực lượng này ko thể tiến hành xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh việc giao thông đường bộ. Việc cảnh sát cơ động đứng trong bóng tối, bụi cây rình rập và bất ngờ tiến ra chặn
Ngày 30/7/2015 tôi bị Trưởng công an xã Mê Linh phạt vi phạm hành chính, tuy nhiên tôi không đồng ý với quyết định này và không nhận quyết đinh. Khi tôi bức xúc và làm đơn khiếu nại lên Chủ tịch xã Mê Linh, Công an huyện Mê Linh, Chủ tịch huyện Mê Linh thì nhận được các phản hồi sau: - Phía xã: từ chối nhận đơn, trả lời bằng miệng rằng không thuộc
đường bộ khi cần thiết gồm: Công an xã, phường, thị trấn và các lực lượng Cảnh sát trật tự, Cảnh sát cơ động, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát bảo vệ, và Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự, an toàn xã hội).
Cụ thể tại khoản 2, Điều 9, nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát khác ( bao gồm Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh
phối hợp với CSGT tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường bộ khi cần thiết gồm: Công an xã, phường, thị trấn và các lực lượng Cảnh sát trật tự, Cảnh sát cơ động, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát bảo vệ, và Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự, an toàn xã hội).
Cụ thể tại khoản 2, Điều 9, nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát khác ( bao
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn Nghị định số 27/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc huy động các lực lượng cảnh sát khác và công an xã phối hợp với cảnh sát giao thông đường bộ tham gia tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường bộ trong trường hợp cần thiết để anh tham khảo, như
chiều sang đường mà không xin nhang và không đội mũ bảo hiểm, trong người còn có rượu bia nữa. Khi sang đường không may đâm vào xe ô tô của anh trai em (phần bánh sau xe ô tô) rồi văng vào thành xe và bắn ra lề đường. Ngay sau đó anh trai em đã lái xe quay lại chỗ anh ta và đưa anh ta đi bệnh viện cấp cứu bằng xe taxi. Tuy nhiên đến chiều tối cùng ngày
Tôi có người em hiện đang cư trú tại Xã Cát Lâm, huyện Phù Cát, tỉnh Bình định. Vào ngày 23 tháng 11 năm 2014, hai vợ chồng em tôi đi đang lưu thông bằng xe mô tô trên quốc lộ 1, đến đoạn cầu Ông Chết thuộc thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định thì bị xe tải của Công ty Nhật Minh lưu thông cùng chiều va chạm từ phía sau đến xe của em tôi (vị trí xảy ra
mình cũng bị trầy xước ko nặng lắm nên em về nhà bây giờ bạn em vẫn chưa tĩnh gia đình bạn em đỗ lỗi cho em là người cầm lái nhưng em la người ngồi sau nếu có ra pháp luật thì lỗi và tiền điều trị là của bên em hay bạn em nếu muống làm rõ chuyện em la người cầm lái hay bạn em thì phải làm những gì?
chúng tôi, chúng tôi nên thăm có hỏi thì a ta cũng nói " e tránh cái xe đi ngược chiều, nếu e chạy chậm sẽ ko đâm vào a chị" ) nhưng bên kia không đồng ý mà dường như nói là do lỗi của chúng tôi nên chúng tôi phải chịu trách nhiệm hoàn toàn. Tôi rất ko đồng ý, nhưng khi tai nạn xảy ra chỉ có người của bên kia chứng kiến, CSGT lại ko đưa ra kết luận lỗi