Luật sư thành lập hoặc tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư nhưng không phải là thành viên của Đoàn luật sư nơi có tổ chức hành nghề luật sư thì luật sư đó phải chuyển về gia nhập Đoàn luật sư nơi có trụ sở của tổ chức hành nghề luật sư không?
Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân có được cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, cơ quan, tổ chức khác ngoài cơ quan, tổ chức mình đã ký hợp đồng lao động không?
Theo quy định tại khoản 5 Điều 20 của Luật Luật sư sửa đổi, bố sung năm 2012 thì trong thời hạn ba năm, kể từ ngày được cấp Thẻ luật sư, luật sư không làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư, hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức hoặc không thành lập, tham gia thành lập tổ chức hành nghề
hành nghề luật sư tại Việt Nam của luật sư nước ngoài có thời hạn 5 năm và có thể gia hạn, mỗi lần gia hạn không quá 5 năm;
- Giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam của luật sư nước ngoài thay thế Giấy phép lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam về cấp giấy phép lao động cho lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam
tế
3. Cam kết tuân thủ Hiến pháp, pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam
4. Được tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài cử vào hành nghề tại Việt Nam hoặc được chi nhánh, công ty luật nước ngoài tại Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sư của Việt Nam đồng ý tuyển dụng
Điều 16 Nghị định số 123/2013/NĐ – CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư quy định tổ chức hành nghề luật sư có thể ký kết hợp đồng lao động thuê luật sư nước ngoài đã được cấp Giấy phép hành nghề tại Việt Nam làm việc cho tổ chức mình. Quyền và nghĩa vụ của luật sư nước ngoài làm thuê
Việt Nam cho luật sư nước ngoài; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản.
2. Giấy phép hành nghề tại Việt Nam của luật sư nước ngoài có thời hạn năm năm và có thể được gia hạn, mỗi lần gia hạn không quá năm năm.
3. Giấy phép hành nghề tại Việt Nam của luật sư nước ngoài thay thế Giấy phép lao động theo quy định của pháp luật Việt
Điều 77 Luật Luật sư năm 2006 quy định:
1. Luật sư nước ngoài có các quyền sau đây:
a) Lựa chọn hình thức hành nghề tại Việt Nam theo quy định tại Điều 75 của Luật này;
b) Chuyển thu nhập từ hoạt động hành nghề ra nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam;
c) Các quyền khác theo quy định của Luật này và quy định khác
Điều 75 Luật Luật sư năm 2006 quy định luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam dưới các hình thức sau đây:
1. Làm việc với tư cách thành viên cho một chi nhánh hoặc một công ty luật nước ngoài tại Việt Nam.
2. Làm việc theo hợp đồng cho chi nhánh, công ty luật nước ngoài, tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam.
;
3. Được tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài cử vào hành nghề tại Việt Nam hoặc được chi nhánh, công ty luật nước ngoài tại Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sư của Việt Nam đồng ý tuyển dụng vào làm việc tại các tổ chức đó.
Theo khoản 1 Điều 56 Bộ luật Tố tụng Hình sự quy định người bào chữa có thể là:
1. Luật sư;
2. Người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo;
3. Bào chữa viên nhân dân.
Đồng thời theo khoản 1 Điều 58 Bộ luật trên quy định:
- Người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can.
- Trường hợp bắt người theo
Điều 7 của Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã quy định mức xử phạt hành chính như sau:
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2