quận làm chủ tịch hội đồng. Phó Chủ tịch UBND quận tiến hành kiểm kê bắt buộc. Các hộ dân không đồng ý cho kiểm kê, nay khởi kiện hành vi tổ chức kiểm kê của Phó Chủ tịch UBND quận và họ cho là trái pháp luật. Trong trường hợp nêu trên người bị kiện là UBND quận hay Chủ tịch UBND quận hay Phó Chủ tịch UBND quận? Có thể nhập thành một vụ án không
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
, 2 và 5 Điều 50 của Luật này được giải quyết như sau:
+ Trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải quyết lần đầu mà một bên hoặc các bên đương sự không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết; quyết định của Chủ
xã trực tiếp phụ trách công tác tiếp công dân; phân công cán bộ tư pháp hoặc cán bộ địa chính kiêm nhiệm công tác tiếp công dân.
- Cán bộ tiếp công dân có trách nhiệm:
+ Tiếp công dân; hướng dẫn, giải thích, vận động, thuyết phục công dân thực hiện đúng đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước;
+ Tiếp nhận đơn khiếu
Mẹ tôi làm giáo viên mầm non trường công lập. Ngày 20/01/ 2014 mẹ tôi đủ 55 tuổi và về nghỉ hưu. Nhưng mẹ tôi đóng BHXH bắt buộc mới được 19 năm và hiện nay đang tiếp tục đóng thêm 1 năm tự nguyện nữa để đủ 20 năm tham gia BHXH. Vậy xin hỏi trường hợp của mẹ tôi tính như thế nào theo quy định hiện hành? Tôi xin chân thành cảm ơn Quý báo!
cầu hủy án sơ thẩm để điều tra, xét xử lại cả 15 bị cáo về tội cố ý gây thương tích và gây rối trật tự công cộng, đồng thời truy tố một bị can đã được đình chỉ (không truy tố) về hai tội Cố ý gây thương tích và Gây rối trật tự công cộng. Kháng nghị của Viện kiểm sát cấp phúc thẩm có đúng thẩm quyền không? Tòa án cấp phúc thẩm có thể chấp nhận kháng
sau đó có quyết định của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác định người đó không thực hiện hành vi phạm tội;
3. Toà án cấp sơ thẩm trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhưng sau đó có quyết định của cơ quan có thẩm quyền đình chỉ điều tra vì người đó không thực hiện hành vi phạm tội;
4. Đã có quyết định truy tố bị can nhưng
Lập công chuộc tội là sau khi phạm tội đã có những hành vi dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước, tập thể hoặc của công dân đang bị xâm phạm hoặc có thành tích xuất sắc trong việc bảo đảm an ninh chính trị hoặc trật tự an toàn xã hội. Hành động của người phạm tội được cơ quan nhà nước, tổ chức khen ngợi.
Bộ luật hình sự năm 1985 chưa
, quyền và lợi ích hợp pháp của họ phải được ưu tiên bảo vệ.
Khi xảy ra bạo lực gia đình, người phát hiện phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi gần nhất hoặc UBND cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi xẩy ra bạo lực trừ một số trường hợp đặc biệt như nhân viên y tế, nhân viên tư vấn khi thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của mình cho
sản chung của các thành viên gia đình;
- Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 18, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, thì: Người phát hiện bạo lực gia đình phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi gần nhất hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi xảy ra bạo lực, trừ trường hợp nhân viên y tế, nhân viên tư vấn khi thực hiện nhiệm vụ của mình, phát hiện hành vi
Theo quy định tại Điều 4, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, thì người có hành vi bạo lực gia đình phải có nghĩa vụ:
- Tôn trọng sự can thiệp hợp pháp của cộng đồng; chấm dứt ngay hành vi bạo lực.
- Chấp hành quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
- Kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu, điều trị; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia
làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
- Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình
về phòng, chống bạo lực gia đình;
đ) Địa chỉ tin cậy ở cộng đồng.
3. Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn hoạt động trợ giúp nạn nhân của các cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình.