Người lập kế hoạch để thực hiện tội phạm hay có thể hiểu là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự là đồng phạm của người phạm tội.
Căn cứ vào Khoản 2 Điều 20 Bộ luật hình sự
không có các căn cứ quy định tại Điều 249 và 250 Bộ luật tố tụng hình sự. Trường hợp này, Tòa án cấp phúc thẩm phải giữ nguyên quyết định của bản án sơ thẩm và kiến nghị Tòa án cấp giám đốc thẩm xem xét lại.
Đối với trường hợp bỏ lọt người phạm tội (có người đồng phạm khác hoặc có người phạm tội khác liên quan đến vụ án nhưng chưa được khởi tố bị
Quy định của pháp luật trong trường hợp phạm tội có tổ chức đối với tội phạm sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức có tổ chức như thế nào?
thương xót, như tra tấn cho tới chết; giết người bằng cách mổ bụng, moi gan, khoét mắt, cắt cổ hoặc bắn vào chỗ đông người, ném lựu đạn vào nơi mọi người trong gia đình đang quây quần bên mâm cơm …
Người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ác phải là trong khi thực hiện tội phạm, nếu thủ đoạn này xảy ra sau khi tội phạm đã hoàn thành thì không
Người có chức vụ là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện một công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội là tội phạm xảy ra do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện và hành vi phạm tội
Điều 9 Bộ luật tố tụng hình sự quy định: Không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật. Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật.
Nguyên tắc không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu
Trong một lần vây bắt tội phạm ma tuý tại địa bàn xã X, huyện C tỉnh SL, lực lượng Công an trong khi làm nhiệm vụ có mượn của tôi một chiếc xe moto hiệu Dream để làm phương tiện truy đuổi, do đường dốc và chạy với tốc độ lớn nên chiếc xe moto đã bị hư hỏng nặng không có khả năng sửa chữa phục hồi được nữa. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có được
Trong một lần vây bắt tội phạm ma tuý tại địa bàn xã X, huyện C tỉnh SL, lực lượng Công an trong khi làm nhiệm vụ có mượn của tôi một chiếc xe moto hiệu Dream để làm phương tiện truy đuổi, do đường dốc và chạy với tốc độ lớn nên chiếc xe moto đã bị hư hỏng nặng không có khả năng sửa chữa phục hồi được nữa. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có được
Gia đình tôi có người cháu phạm tội (thời gian cánh đây 4 năm) sau đó bị bắt giữ và gần đây được tha về. Trong quyết định tha ghi lý do cháu được miễn trách nhiệm hình sự vì hành vi không còn nguy hiểm cho xã hội nữa. Gia đình tôi chưa hiểu rõ về trường hợp này nên rất mong được sự phân tích, giải thích rõ hơn của luật sư? Xin cảm ơn.
triệu đồng nhưng không được quá một triệu đồng vì theo quy định tại khoản 3 Điều 30 thì mức phạt tiền không được quá một triệu đồng.
Việc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản của người phạm tội cưỡng đoạt tài sản phải chú ý đến các quy định tại Điều 40 về loại hình phạt này. Chỉ tịch thu tài sản thuộc sở hữu của người phạm tội, không tịch thu các
người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 thì có thể phạt dưới mười triệu đồng nhưng không được dưới một trăm triệu đồng.
Việc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản của người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản phải chú ý đến các quy định tại Điều 40 về loại hình này. Chỉ tịch thu tài sản thuộc quyền sở hữu của