động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật;
3. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa
phải che dấu hành vi chiếm đoạt tài sản và đối phó với chủ tài sản. Vì vậy, công khai chiếm đoạt tài sản là đặc điểm phản ánh bản chất thủ đoạn chiếm đoạt tài sản của Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
Công nhiên chiếm đoạt tài sản là hành vi nguy hiểm cho xã hội đến mức cần thiết phải xử lý trách nhiệm hình sự, bởi hành vi này đã xâm phạm đến
định tội cho chính xác. Hành vi từ chối (không chịu nhận) nghĩa vụ cấp dưỡng hoặc trốn tránh (bỏ trốn, giấu địa chỉ, tìm lý do thoái thác) nghĩa vụ cấp dưỡng trong khi có trách nhiệm và đủ khả năng cấp dưỡng theo quy định của pháp luật, nếu hậu quả gây ra chưa nghiêm trọng mà người phạm tội đã bị xử phạt hành chính về hành vi này thì vẫn có thể cấu
có thai, giết trẻ em, giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân, giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình, để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác, để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân, thực hiện tội phạm một cách man rợ; thuê giết người hoặc giết người thuê, có tính chất côn đồ, có tổ chức, tái
Luật gia Nguyễn Thị Phương Anh - trả lời:
Trong trường hợp nêu trên B phạm vào tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 134 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009. Được thực hiện bằng hành vi “bắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản”. Hành vi của tội phạm đồng thời xâm hại đến quan hệ nhân thân
nguyện thì được xem xét tuyển chọn và gọi nhập ngũ." ( Khoản 3 Điều 41).
Như vậy, anh là lao động duy nhất trong gia đình, phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động nên theo quy định của pháp luật anh thuộc diện được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự. Nếu không còn lý do tạm hoãn thì anh được gọi nhập ngũ. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy
kiểm tra, khám sức khỏe ghi trong giấy gọi kiểm tra, khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự mà không có lý do chính đáng.” (khoản 1 Điều 6)
Thông tư số: 95/2014/TT-BQP hướng dẫn thi hành nghị định số 120/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2013 của chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng, có quy định trường hợp được
Tôi có hộ khẩu tại Hà Nam, nhưng đã sinh sống ở Hà Nội 10 năm, đang làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn tại một doanh nghiệp. Nay tôi muốn nhập hộ khẩu về nhà của anh trai tại Hà Nội thì thực hiện cắt hộ khẩu tại Hà Nam trước, hay nhập Hộ khẩu tại Hà Nội trước, phải thực hiện thủ tục và cần những giấy tờ gì (Nguyễn Hoàng Yến, Phủ Lý, Hà
có đủ các điều kiện sau đây: a) Có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; b) Vợ chồng đang không có con chung; c) Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý.
3. Người được nhờ mang thai hộ phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Là người thân thích cùng hàng
Vợ chồng tôi lấy nhau đã được 5 năm, có một con chung 3 tuổi. Do cuộc sống hôn nhân có nhiều mâu thuẫn nên vợ chồng tôi đã ly thân được gần 1 năm. Mới đây, chồng tôi bị phạt 7 năm tù vì tội cố ý gây thương tích. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có thể ly hôn khi chồng tôi đang chấp hành án phạt tù không? Nếu được thì tôi cần chuẩn bị những giấy
) Vợ chồng đang không có con chung; c) Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý; 3. Người được nhờ MTH phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ MTH; b) Đã từng sinh con và chỉ được MTH một lần; c) Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả năng MTH; d) Trường hợp người
làm con nuôi; b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi. 3. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng. 4. Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi” (Điều 8).
- Điều kiện đối với người nhận con nuôi: “1. Người nhận con
Tôi và vợ đang ly thân, vợ tôi về nhà mẹ đẻ quê ở Thanh Hóa ở, còn tôi ở Hà Nam. Nay tôi muốn ly hôn nhưng vợ tôi không đồng ý. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi ly hôn đơn phương thì nộp đơn ở Hà Nam hay Thanh Hóa? (Nguyễn Đức- Hà Nam
Bố mẹ tôi buộc tôi và chồng tôi ly hôn trong khi cả 2 vợ chồng không hề mong muốn. Đề nghị luật sư tư vấn, việc bố mẹ buộc tôi và chồng phải ly hôn như vậy có đúng quy định của pháp luật không? (Tú Anh - Hà Giang )
Vợ chồng tôi có một con chung 06 tháng tuổi. Chúng tôi gần đây có mâu thuẫn trầm trọng, nên đã ly thân. Tôi muốn ly hôn, nhưng vợ tôi cho rằng con còn quá nhỏ, nên không đồng ý. Đề nghị Luật sư tư vấn, nếu tôi vẫn nhất quyết muốn ly hôn thì Tòa án có thụ lý đơn và giải quyết không? (Nguyễn Đức Nhật- Nghệ An)
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh chị tham khảo, như sau:
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định:
“Người được nhờ mang thai hộ phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ
nuôi.
3. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng.
4. Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi.” (Điều 8)
“Điều kiện đối với người nhận con nuôi
1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Có năng lực hành
Vợ chồng tôi kết hôn được 8 năm, dù đã áp dụng nhiều biện pháp nhưng vẫn không thể có con. Theo như tôi được biết Luật Hôn nhân và gia đình có quy định về việc mang thai hộ. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có thể nhờ bạn thân mang thai hộ không? Nếu nhờ được người mang thai hộ thì việc xác định cha mẹ cho đứa bé như thế nào? (Phạm Vinh - Hà Nội)
Năm (05) năm trở lại đây, con gái tôi bị mắc bệnh tâm thần. Do chán nản nên gia đình chồng của cháu hay đánh đập, chửi mắng cháu. Tôi rất xót con nên 02 năm trước cũng đã làm đơn yêu cầu Tòa án ly hôn để cháu có thể về ở với tôi nhưng không được giải quyết. Hiện nay tôi thấy báo chí đưa tin bố mẹ có thể yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn cho con. Đề
xây nhà định cư, đã vậy còn lấn chiếm diện tích hẻm, khiến cho độ rộng của hẻm hiện tại chỉ đủ 1 chiếc xe chạy và còn lợi dụng diện tích đó để kinh doanh nhận giữ xe, giả xử nếu có hoả hoạn xảy ra, không biết các hộ dân còn lại làm sao có thể chạy thoát thân với diện tích hẻm như thế. Mong Sở Xây Dựng trả lời và cho biện pháp giải quyết. Người gửi