Tôi đang công tác tại đơn vị y tế thuộc sở y tế TP.HCM. Xin hỏi khi tính tiền làm thêm ngoài giờ, các khoản phụ cấp lương gồm những khoản nào? Vì khi tính, tôi tính phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại, phụ cấp vượt khung dựa theo thông tư 08/2005/TTLT-BNV-BTC, nhưng người lao động ở đơn vị nói tôi phải tính thêm phụ cấp đặc
với điều kiện, hoàn cảnh của từng địa bàn. Do bạn không nêu rõ địa phương mình đăng ký thủ tục nên LGP không thể tra cứu giúp bạn mức phí cụ thể, tuy nhiên mức thu lệ phí đối với trường hợp của bạn tối đa cũng không quá 20.000 đồng/ lần cấp. Do vậy việc cán bộ nêu trên yêu cầu bạn nộp 1.000.000 đồng và từ chối giải quyết việc tách sổ hộ khẩu cho con
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 144/2008/TTLT-BQP-BLĐTBXH-BTC ngày 27/11/2008 của Liên Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thì hồ sơ xét hưởng trợ cấp hàng tháng gồm:
- Bản khai cá nhân của đối tượng (mẫu 1A);
- Một hoặc các
Anh Nguyễn Xuân Đỉnh ở Lý Nhân, Hà Nam có chuyển thư và các tài liệu kèm theo hỏi về chế độ bảo hiểm y tế (BHYT) đối với anh, là quân nhân đã tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước (có dưới 20 năm trong quân đội) được phục viên, xuất ngũ về địa phương. Anh được hưởng trợ cấp 1 lần theo Quyết định 142 của Thủ tướng Chính phủ. Anh Đỉnh xin hỏi
tháng. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Thuận muốn biết, trường hợp của ông Xuân có được hưởng chế độ theo Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chế độ đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước dưới 20 năm công tác trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương không?
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Nguyễn Phú Đức hỏi: Bố ông là Nguyễn Phú Dục sinh năm 1945, nhập ngũ trước năm 1975 có 14 năm 6 tháng công tác liên tục trong quân đội, hiện đã xuất ngũ về địa phương. Nay, ông Đức muốn được biết, bố ông có được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện
Tôi có người bác họ là người già cô đơn và đang hưởng chế độ bảo trợ xã hội hàng tháng. Hiện nay bác tôi bệnh nặng, bệnh viện đã trả về để gia đình lo hậu sự. Tôi được biết trường hợp của bác tôi khi chết sẽ được nhà nước trợ cấp mai táng phí. Vì vậy xin luật gia cho biết chế độ mai táng phí và thủ tục hồ sơ mà gia đình phải làm để xin chế độ
Theo phản ánh của cử tri tỉnh Hậu Giang, căn cứ Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện chế độ đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước có dưới 20 năm công tác trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương thì không được hưởng chế độ bảo hiểm y tế và trợ cấp mai táng phí nếu từ
sử dụng giống lúa mới năng suất, chất lượng cao (quy mô từ 3 ha trở lên, nhưng không quá 300 ha/mô hình) với mức 600.000đ/ha; - Hỗ trợ bình tuyển đàn lợn đực giống, bò đực giống không quá 110.000đ/con; - Hỗ trợ tinh lợn ngoại thụ tinh nhân tạo 27.000 đ/liều; - Hỗ trợ nuôi lợn nái ngoại cấp bố mẹ quy mô 10 con trở lên (nhưng không quá 30 con/hộ) với
Đối với thanh niên xung phong (TNXP) chưa được hưởng trợ cấp một lần theo Quyết định số 40/2011/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ, đến năm 2011 từ trần và đến năm 2014 được giải quyết trợ cấp một lần cho thân nhân TNXP từ trần, thì có được giải quyết mai táng phí theo Luật Bảo hiểm xã hội không?
chứng nhận v/v có tham gia kháng chiến với thời gian như nêu trên để được hưởng chế độ. Sau khi hoàn tất thủ tục, mẹ tôi được Sở TBXH tỉnh cho hưởng chế độ được tính từ năm 1995 đến 2001. Đến năm 2001 mẹ tôi có nhận được "phiếu điều chỉnh" số 6965/TBLS v/v "Điều chỉnh trợ cấp hàng tháng sang hưởng 1 lần" (theo Nghị định số 47/2000/NĐ-CP, ngày 12
Anh Phạm Quang Đ, cư trú tại xã Y huyện V tỉnh Lạng Sơn, nhập ngũ tháng 02/2006, đóng quân tại địa bàn tỉnh Yên Bái. Trong một lần cùng đơn vị tham gia khắc phục hậu quả của trận lũ quét tại xã P tỉnh Yên Bái, anh bị thương nặng, đã được đơn vị cấp cứu và điều trị tại Viện Quân y của quân khu nhưng không qua khỏi và đã hy sinh ngày 23
nó đâu hết rồi, còn thằng Đen đâu?,… ( Tên thường gọi của Long)”. Tôi vội dìu Hội ra đống đất phía sau nhà vì sợ bọn chúng vẫn còn tiếp tục theo cố sát. “Chịu khó trốn ở đây một tí, tao đi kêu xe để cấp cứu”. Tôi vừa đi vừa gọi mấy người hàng xóm dậy để giúp đỡ, lúc trở lại tôi thấy Hội đã được đua ra ngoài đường Bê tông nhưng hầu như mọi người
Theo thông tin bạn cung cấp, hành vi của tên trộm được coi là phạm tội chưa đạt. Đây là hành vi trái pháp luật nên người thực hiện hành vi có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt.
Theo Điều 18 Bộ Luật Hình sự năm 1999: “Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân
truy cứu trách nhiệm hình sự.
Để ngăn chặn việc làm trên, ngoài việc thay đổi mật khẩu thường xuyên, đặt mật khẩu có độ bảo mật cao, bạn còn có thể khởi kiện người bạn đã trộm mật khẩu hộp thư điện tử của bạn tại tòa án nhân dân cấp huyện nơi người đó cư trú (theo quy định tại khoản 9 Điều 25; Điều 33 và Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự) để yêu cầu
lúc ấy được coi là cần thiết, cấp thiết buộc phải phản ứng, phải chống trả lại một cách tương xứng để ngăn ngừa hậu quả xấu có thể xảy ra với mình hoặc người thân thì hành vi của bạn được coi là phòng vệ chính đáng và sẽ không phạm tội (Theo quy định tại khoản 1, Điều 15, BLHS).
Tuy nhiên để kết luận được điều này còn cần xem xét đến các yếu tố
Em có một số vấn đề thắc mắc nhờ chị tư vấn giúp a. Em có một đứa em họ ( con cô), hiện nó đang học lớp 12, chưa đủ 18 tuổi. Vì theo đám bạn nhà giàu nên nó có thiếu nợ bạn bè và vì sợ ba mẹ la nên nó có lấy cắp túi xách của 1 người hàng xóm ( lúc đó bà này đang ngồi đếm tiền vô tình nó thấy ), nó nghĩ túi xách chỉ có khoảng 2-3triệu nhưng khi
Luật sư Trương Quốc Hòe - Văn phòng luật Interla (Đoàn luật sư Hà Nội) trả lời:
Trước hết, việc người đàn ông lạ mặt đột nhập vào nhà bạn vào lúc rạng sáng và mang theo dao nhiều khả năng không phải với mục đích tốt. Có thể anh ta sẽ trộm cắp tài sản của gia đình bạn. Người này mang theo dao nhằm để chống trả, tấn công khi bị phát hiện
vụ chiến đấu;
b) Bị địch bắt, tra tấn vẫn không chịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh, để lại thương tích thực thể;
c) Làm nghĩa vụ quốc tế;
d) Đấu tranh chống tội phạm;
đ) Dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh; dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân;
e) Làm nhiệm vụ