trừng trị thật nghiêm khác đối với hành vi xâm phạm tình dục đối với các em.
Tuổi của nạn nhân (người bị hiếp) là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội hiếp dâm trẻ em. Việc xác định tuổi của người bị hại trên cơ sở giấy khai sinh của họ, nếu trường hợp mất giấy khai sinh hoặc không có giấy khai sinh thì các cơ quan tiến hành tố tụng phải áp dụng
phải trường hợp này, các cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh tuổi của người bị hại, biện pháp chứng mình có hiệu quả nhất là giấy khai sinh của người bị hại. Tuy nhiên, thực tế cũng có một số trường hợp, không có giấy khai sinh hoặc giấy khai sinh không đúng với tên tuổi thật của họ, thì phải xác minh tuổi thật của người bị hại.
Tuổi của
Làm chứng minh nhân dân, trên sổ hộ khẩu không có ngày sinh có nhất thiết fải làm lại giấy khai sinh không, vì tôi đã 40 tuổi lỗi hộ khẩu do cán bộ làm thiệu vì lúc làm hộ khẩu tôi có khai đủ cả ngày tháng năm sinh. Người hỏi: Thu ( 10:04 21/09/2015)
Tôi có một vấn đề muốn hỏi và thắc mắc về vấn đề làm Chứng Minh Nhân Dân. Tôi có hộ khẩu tại huyện Thạch Thất, vứa qua tôi có đi làm CMND, nhưg làm không được vì trong hộ khẩu không có ngày sinh,chỉ có tháng và năm nên bị anh cán bộ nói về lấy giấy khai sinh,tôi sinh năm 1963 giờ lấy đâu ra giấy khai sinh, trong khi bố mẹ cũng đã mât khoảng 30 năm
người không có khả năng tự vệ.
Khi áp dụng trường hợp phạm tội này cần chú ý một số điểm sau:
+ Việc xác định tuổi của người bị hại là trẻ em là một yêu cầu bắt buộc của các cơ quan tiến hành tố tụng. Hồ sơ vụ án cần thiết phải có giấy khai sinh của người bị hại là trẻ em, nếu không có giấy khai sinh thì phải có các tài liệu chứng minh
khai sinh; giấy xác nhận quan hệ cha, mẹ, con và các giấy tờ có giá trị khác theo quy định của pháp luật Việt Nam).
3. Trường hợp không có các giấy tờ nói trên, đương sự có thể xuất trình giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp nếu trong đó có ghi đương sự là người có quốc tịch gốc hoặc gốc Việt Nam để cơ quan có thẩm quyền của Việt
Hiện em đang cần đổi chứng minh nhân dận Nhưng em nghe nói phải về phường nơi sinh sống để xin giấy xác nhận gì đó? Vậy em muốn hỏi là giấy xác nhận đó xin có mất nhiều thời gian hay không? Và nếu ko xin giấy xác nhận đó thì có đổi được không? Em cảm ơn! Người hỏi: Bùi Thị Ngọc ( 09:31 25/08/2015)
Nếu quyết định ly hôn, một trong 2 bên hoặc cả hai sẽ làm đơn xin ly hôn gửi tòa án nhân dân cấp quận, huyện nơi cư trú của 2 vợ chồng.
Kèm theo lá đơn này là bản sao có chứng thực hợp lệ của: giấy chứng nhận đăng ký kết hôn; chứng minh nhân dân của vợ, chồng; giấy khai sinh của con chung (nếu có); giấy tờ chứng nhận về quyền sở hữu tài
sản này từ năm 1974" mà chỉ là thực hiện việc ủy quyền để quản lý chứ không phải là thực hiện quyền sở hữu (trừ trường hợp ngay từ khi còn sống, ông bà bạn đã giao cho cha mẹ bạn quyền sở hữu nhà đất đó).
Do đó, quy định về việc "Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong
, mẹ, giấy khai sinh của những người con…) và kê khai vào mẫu khai nhận di sản thừa kế do cơ quan công chứng cung cấp. Văn bản này là một trong các căn cứ để cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký việc chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản cho người được hưởng di sản.
Như vậy, chỉ sau khi hoàn tất thủ tục này, bạn mới đủ điều kiện để làm
nộp bản sao có xác nhận sao y bản chính của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, nhưng phải trình bày rõ trong đơn kiện.
- Bản sao giấy khai sinh con (nếu có con).
- Bản sao chứng từ, tài liệu về quyền sở hữu tài sản (nếu có tranh chấp tài sản).
- Nếu hai bên kết hôn tại Việt Nam, sau đó vợ hoặc chồng xuất cảnh sang nước ngoài (không tìm
Tháng 1/2015, Tôi đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc là con đẻ, sinh năm 2013. Tại thời điểm tôi nộp đăng ký giảm trừ gia cảnh cho con thì tổ chức chi trả chưa quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2014. Tôi muốn hỏi trường hợp của tôi có được tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc không? Người hỏi: Hoàng Thu Hà ( 10:19 13/05/2015)
Chúng tôi là những công dân Việt Nam đang sống và có giấy phép cư trú dài hạn (permanent resident) tại Anh. Sắp tới chúng tôi muốn xin nhập quốc tịch Anh nhưng đồng thời vẫn muốn giữ quốc tịch Việt Nam. 1) Chúng tôi cần phải hoàn thành những thủ tục giấy tờ gì để giữ quốc tịch Việt Nam? 2) Nếu chúng tôi trở về Việt Nam sinh sống dài hạn, luật
thường trú. Hồ sơ gồm có:
a) Giấy khai sinh;
b) Giấy khám sức khoẻ do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
c) Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;
d) Giấy chứng tử của cha đẻ, mẹ đẻ;
e) Văn bản về đặc điểm, sở thích, thói quen đáng lưu ý của trẻ em.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ của
Tôi ĐKHK thường trú tại Thành phố Hòa Bình, nay tôi lấy chồng tại quận Long Biên, Hà Nội, trước khi sinh tôi muốn nhập khẩu về với chồng tôi, xin quý cơ quan cho hỏi tôi phải chuẩn bị những giấy tờ gì và thủ tục làm như nào? Người hỏi: Kiều Hương ( 15:14 17/04/2015)
Để có thể yêu cầu cấp dưỡng cho con cần có điều kiện sau:
- Người cha tự nguyện nhận con hoặc thừa nhận đó là con chung của hai người (làm thủ tục nhận con tại Ủy ban nhân dân xã, phường nơi người cha cư trú: khai tên cha trong Giấy khai sinh của con, đặt tên con theo họ của cha, đăng ký hộ tịch cho con
đổi người nuôi con nộp đơn yêu cầu công nhận sự thỏa thuận về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố nơi mình đang cư trú.
- Nộp các tài liệu, chứng cứ liên quan: bản sao hợp lệ giấy khai sinh (của con), sổ hộ khẩu, giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người yêu cầu thay
;
- Các giấy tờ chứng minh về tài sản: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, giấy tờ mua bán xe máy, ti vi, tủ lạnh…
- Bản sao giấy khai sinh của các con có công chứng, chứng thực…
- Giấy tờ khác có liên quan.
Nếu vợ chồng đều quyết định Ly hôn thì hai người viết đơn thuận tình ly hôn và nộp cho Toà án nhân dân nơi có hộ khẩu thường trú trong đó nêu rõ lý do dẫn đến việc vợ chồng ly hôn, việc thoả thuận giải quyết tài sản chung và nuôi con.
Nộp kèm giấy chứng nhận kết hôn, giấy khai sinh của con và giấy chứng nhận các loại tài sản chung của vợ
1.Tại điểm 1, Điều 2, Quyết định 96/2014/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội đã quy định rõ nguyên tắc cụ thể khi định giá đất như sau:
Căn cứ vào khả năng sinh lời, khoảng cách tới đường giao thông, đường phố và điều kiện cơ sở hạ tầng thuận lợi cho sinh hoạt, kinh doanh và cung cấp dịch vụ, các vị trí được xác định theo nguyên tắc: vị trí 1 tiếp