Việc đăng ký kết hôn của tôi với chồng là người Pháp đang làm việc tại Việt Nam đã được Sở Tư pháp tỉnh chấp nhận. Ngày 2/11/2015, theo lịch, chúng tôi phải có mặt tại Sở Tư pháp để làm lễ đăng ký kết hôn. Tuy nhiên chồng tôi có việc gấp phải bay về Pháp và không kịp về vào ngày đã định. Xin hỏi, chồng tôi có thể vắng mặt trong lễ đăng ký kết
về số tiền đền bù. Vậy trong trường hợp này tiếp theo gia đình tôi cần phải làm gì để được hưởng đền bù như các hộ xung quanh? Cơ quan nào sẽ chịu trách nhiệm giải quyết cho gia đình tôi?
Hiện nay công ty tôi có một trường hợp lao động xin thôi việc có thời gian công tác như sau: thomxnklc: Từ năm 1981 đến 1998 làm kế toán trưởng Công ty tôi (công ty nhà nước không áp dụng hợp đồng); Từ năm 1999 đến 2002 chuyên công tác sang làm tại Sở tài chính vật giá; Từ năm 2003 đến nay được điều về làm giám đốc Công ty tôi ( nay đã cổ phần
Trước đây gia đình tôi có nhận khoán của HTX Thống Nhất diện tích đất gồm: - Đất làm lúa: 2 sào 5 thước - Đất làm màu: 3 sào 10 thước - Đất hoang hoá: 6 sào Thời hạn giao đất lâu dài có biên bản giao đất của HTX với đầy đủ chữ ký của Chủ nhiệm, P. Chủ nhiệm, Kế toán trưởng và Ban kiểm soát ký ngày 16-01-1986 Gia đình chúng tôi hằng năm vẫn nạp
nhưng bên thi công dự án không đền bù đủ đất cho mẹ tôi theo giấy viết tay cho đất của ông Ngoại mà lại chỉ tính là 60m2 diện tích sử dụng trong nhà. Và khi kiểm đếm nhà cửa thì đơn vị kiểm đếm thiếu rất nhiều chi tiết, mẹ tôi yêu cầu bổ sung nhưng họ không đồng ý. Vậy tôi xin có một câu hỏi tới luật sư là ở vào trường hợp gia đình nhà tôi thì theo
tay phải của xe tải để chặn vô lăng lại cho nó không phóng xe tải đi được thì nó chạy mất. sau đó công an đến làm biên bản hiện trường. Sau gần một năm thì phiên tòa được xử. Lời khai của nhân chứng mỗi người nói một kiểu. Có một tên đã đứng ra nhận là ném đá xe tôi. bị tù 8 tháng và đen bù cái kính xe bị vỡ của tôi là 3 triệu . còn tôi thì bị quy là
Xin phép hỏi chị một vấn đề, Tôi có quen một phụ nữ, 2 vợ chồng chị đã có một con gái. Nay chồng chị đã chết hơn 3 năm, chị ấy muốn sinh thêm một con nữa nhưng không tái hôn. Khó là chị ấy đang là công chức. Chị ấy muốn hỏi điều luật nào cho phép phụ nữ có quyền sinh con? Và quyền lợi của chị ấy khi có được đảm bảo khi sinh con ngoài giá thú không
nội rất chu toàn, hàng xóm đều biết) và đuổi gia đình em ra khỏi nhà. 4. Hiện tại, ba em rất buồn lâm bệnh, bà nội và cô thường xuyên làm áp lực gia đình em. Kính nhờ Luật sư tư vấn giúp: - Trường hợp di chúc được làm lại thì di chúc trước đây để nhà cho ba em (ba em vẫn còn giữ di chúc đó có công chứng) còn hợp lệ không? - Trường hợp không được
Chào Luật sư! Luật sư vui lòng cho em hỏi về trường hợp của gia đình em: Ông bà ngoại em có 6 người con, mất 2 người, còn sống 4 người con. Ông ngoại em cũng mất lâu lắm rồi. Tóm lại, hiện tại còn bà ngoại và cậu 2, mẹ em, dì em và cậu út em. Hiện nay mẹ em đang ở nước ngoài. Bà ngoại đã 80 tuổi bị bệnh liệt, nằm 1 chỗ và ở chung nhà với cậu út
Anh Nguyễn Đình Phong ở Cầu Giấy cho một người bạn vay 300 triệu đồng từ tháng 6 năm 2013, có giấy vay nợ ký đầy đủ trong thời hạn 2 năm và không phải trả lãi để sửa nhà. Hiện đã quá thời hạn trả hơn 8 tháng nhưng anh ta cứ khất lần và cố ý không nghe điện thoại, tránh gặp mặt? Qua tìm hiểu anh Phong biết người bạn vay tiền của mình cố tình lẩn
Bà của e có một căn nhà, hiện do bà là chủ sở hữu. Theo nguyện vọng của bà, khi chết ngôi nhà sẽ để làm nhà thờ không ai được quyền mua bán đổi chác. Vậy cho e hỏi bây giờ bà e phải cần làm những thủ tục pháp lý và giấy tờ như thế nào? Hiện tại người con trai trưởng đang ở trong ngôi nhà đó, bà thì đang ở với con trai thứ.
ruột đứng tên, nhưng bác lại không ở tại đây (hộ khẩu của bác ở Quận Ba Đình), hiện nay vợ chồng tôi đang công tác tại Hà nội, tôi làm tại Ngân Hàng Công Thương, Vợ làm tại Ngân Hàng Nông NGhiệp. Chúng rồi rất mong được sự hỗ trợ để thuận tiện cho việc nhập khẩu được thuận lợi Xin trân thành cám ơn. Người hỏi: Lê Đình Ngọ ( 10:35 07/04/2010)
Tôi vừa đăng ký quốc tịch nước ngoài 9 tháng và đồng thời có hộ chiếu Việt Nam còn giá trị. Bố mẹ tôi vẫn còn sống và minh mẫn, muốn làm giấy di chúc cho tôi gồm 2 miếng đất (canh tác nông nghiệp) và 1 căn nhà (bao gồm đất thổ cư). Vậy tôi có quyền sử dụng tài sản thừa kế không? Nếu sau này tôi hồi hương định cư luôn ở Việt Nam, tôi có quyền sử
anh A theo quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, việc chị B được hưởng di sản thừa kế của anh A như thế nào thì có hai trường hợp như sau:
- Trường hợp thứ nhất: Anh A trước khi chết đã lập di chúc định đoạt toàn bộ tài sản của mình cho M, H, K.
Như vậy, chị B không được hưởng thừa kế theo di chúc nữa. Nhưng, theo Điều 669 Bộ luật Dân sự
Chị em cho một người quen vay 30 triệu đồng, giao gián tiếp qua P (anh em họ với người này), không có giấy tờ chứng nhận. Sau đó chị em phát hiện bị lừa nên chị em đòi anh ta phải trả lại số tiền và anh ta đồng ý sẻ trả vàng về cho chị em bán để trừ số tiền trên. Số vàng đó chị em nhận gián tiếp từ P. Sau đó mới biết số vàng đó là do P trộm của
Như thông tin báo chí đã đăng tải, chiều 22-6 Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Công an tỉnh Quảng Bình (PC45) cho biết vừa phối hợp Cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao triệt phá đường dây cá độ bóng đá qua mạng internet với tổng số tiền cá độ lên đến trên 3.000 tỉ đồng.
Theo PC 45 Công an tỉnh Quảng
tôi ra tòa. Tôi xin hỏi: 1.Tài sản mà chủ nợ đã sang tên quyền sử dụng xong thì người đó có bị liên quan gì không? 2. Với mức lãi suất vay là 7,5% và 9% /tháng như vậy có quá cao hay không? 3. Hiện tại tôi không còn tài sản gì thì tôi phải trả nợ như thế nào? 4. Có những chủ nợ dùng mọi cách để uy hiếp tới tính mạng tôi, chồng và các con thì tôi phải
lời từ tòa án, gia đình có gọi điện cho người đại diện tòa án nhưng bên đại diện tòa án liên tục phớt hẹn, cho tới tháng 8 năm 2012, chúng tôi có gọi thêm 1 lần nữa tuy nhiên câu trả lời mà chúng tôi nhận được là “thứ 6 tôi đi họp, thứ 3 chị điện lại chứ ba cái vụ lẻ tẻ tôi không nhớ”. Vậy bây giờ gia đình chúng tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi