Ba tôi mất đột ngột mà không để lại di chúc thừa kế đất nên bây giờ xảy ra mâu thuẫn tranh chấp giữa các anh chị em trong gia đình. Nhà tôi có 5 anh chị em trong đó có 2 trai, 3 gái. Mẹ tôi đã mất trước ba từ lâu. Sau khi lập gia đình các chị là con gái đều theo về ở bên nhà chồng, không ai đề cập việc xin đất của cha mẹ. Riêng anh trai trưởng
Tôi chuẩn bị lập gia đình riêng. Ba mẹ tôi dự định cắt cho tôi một mảnh đất trong khuôn viên đất ở của nhà tôi. Tuy nhiên phần đất dự định cắt cho tôi nằm sát bờ tường sát nhà hàng xóm bên cạnh và hiện đang có sự tranh chấp chưa thống nhất giữa hai bên. Vậy cho tôi hỏi khi chưa giải quyết tranh chấp này dứt điểm thì nếu ba mẹ tôi cắt đất đó
định của pháp luật. Trường hợp số đất nông nghiệp nói trên là tài sản thuộc quyền sử dụng của vợ chồng anh tạo ra trong thời kỳ hôn nhân thì phần quyền sử dụng đất thuộc di sản thừa kế do vợ anh để lại sẽ được giải quyết thừa kế theo pháp luật.
Những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất được hưởng tài sản của vợ anh để lại trong trường hợp
Cha mẹ tôi có 9 người con, tài sản cha mẹ có 20 công đất, anh em phần lớn đi làm ăn xa, chỉ có 4 người con còn sống chung và ở gần cha mẹ. Cách đây 2 năm, cha, mẹ tôi đều qua đời, khi còn sống cha giao người con thứ 9 quản lý đất đai, nay những người con ở xa về đòi chia số đất này. Tôi định họp mặt anh em thỏa thuận giao người em đang quản lý 10
Gia đình tôi và hàng xóm đang xảy ra tranh chấp đất đai nơi giáp ranh của hai hộ. Khi có đơn gửi lên xã để giải quyết nhưng bên kia không chịu hòa giải mà đòi ra tòa. Vừa rồi phía gia đình tôi có xây công trình phụ ở vị trí giáp ranh với nhà hàng xóm. Do địa thế đất không vuông vắn, lại có nhiều cây nên chúng tôi có xây lệch một chút về phía phần
Trước khi mất, ông ngoại để lại cho bà ngoại tôi (là vợ thứ của ông ngoại) tài sản là căn nhà chúng tôi đang ở hiện nay. Nay bà ngoại tôi đã qua đời và tôi đã tiến hành làm thủ tục cho mẹ tôi được đứng tên đại diện trên giấy tờ nhà đất nói trên. Ông ngoại còn vợ cả (đã chết từ năm 1990 có giấy khai tử ở Việt Nam) và 2 người con ở Pháp nhưng nay
Trước đây, chồng tôi có để lại cho người con trai một miếng đất. Còn tôi không nhắc đến trong bản di chúc được thừa kế. Hai vợ chồng tôi không có con đẻ mà có một người con trai nuôi. Trước khi mất, chồng tôi có lập bản di chúc. Trong đó, nội dung có cho người con nuôi một mảnh đất thổ cư gần mặt đường. Nay vì căn nhà cũ đã xuống cấp, tôi đã bàn
Tôi mua mảnh đất của ông Hoàng có giấy chuyển nhượng viết tay. Trong quá trình làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì xảy ra tranh chấp giũa ông Hoàng và mẹ của ông. người đứng tên sổ hồng là bà 2 về mảnh đất đó. Cụ thể: Mảnh đất thuộc quyền sử dụng của bà Hai (là chị của mẹ ông Hoàng). Ông Hoàng sống từ bé với bà Hai (từ năm 6 tuổi
Thứ nhất, về việc cấp “sổ đỏ” khi mua đất lúa để xây nhà, Luật đất đai 2013 cho phép thực hiện thủ tục tách thửa khi nhận chuyển nhượng và chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp thành đất phi nông nghiệp. Vì vậy, việc bạn mua nhà trên đất lúa hoặc mua đất lúa để xây nhà có thể được cấp “sổ đỏ” bằng việc thực hiện hai thủ tục sau
sử dụng đất nên thửa đất thuộc quyền quản lý, sử dụng định đoạt của bố bạn.
Tuy nhiên, cần phân biệt các trường hợp sau:
Thứ nhất: Nếu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình mà bố bạn là người đứng tên. Khi bố bạn mất, quyền sử dụng đất sẽ được chia ½ cho mẹ bạn, còn lại được chia đều cho hàng thừa kế thứ nhất. Ông bà bạn
di chúc. Nếu mẹ bạn không để lại di chúc thì phần di sản đó được chia cho những người thừa kế theo Điều 676 Bộ luật Dân sự. Phần di sản thừa kế của bố vợ bạn cũng được chia cho những người thừa kế theo Điều 676 Bộ luật Dân sự. Hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ
mà chỉ để lại di ngôn rằng: Ai đang ở đâu thì cứ ở đó. Năm 2007 mảnh đất bố mẹ tôi đang sống đã được UBND huyện cấp sổ đỏ cho bố mẹ tôi. Năm 2007 chú tôi mất. Năm 2008 bố mẹ tôi đã cho gia đình chú 01 thửa đất 31m2 (Hiện người con trai thứ 2 của chú đã xây nhà và ở từ đó cho tới nay) nhưng chưa tách thửa được vì đây là đất xen kẹt chưa làm được sổ
Ông A có người con gái duy nhất là H. Vợ ông mất năm 1990, H đã lấy chồng và cả 2 vợ chồng đều ở cùng ông. Năm 2008 ông A mất, có di chúc để lại cho vợ chồng H căn nhà và quyền sử dụng 2 ha đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm ở phía sau ngôi nhà. Theo quy hoạch sắp tới, tỉnh mở khu công nghiệp tại đây nên căn nhà và 2 ha đất sẽ bị thu hồi. Theo
Ba tôi mất năm 2015 có để lại di chúc cho tôi 1 căn nhà. Ba tôi có 4 người con, mẹ tôi thì bệnh tâm thần. Cho tôi hỏi, để thực hiện được di chúc đó thì tôi cần làm thủ tục như thế nào? Mong luật sư tư vấn giúp.Tôi xin cảm ơn.
một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người chết, nếu không có những người này thì người trực tiếp nuôi dưỡng người chết được hưởng khoản tiền này. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá ba mươi tháng
luật, theo quy định của pháp Bộ luật dân sự năm 2005 thì hàng thừa kế được quy định như sau:
“Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế
có được thừa kế diện tích đất của bố tôi để lại không? Việc cấp sổ đỏ cho người con dâu thứ ba như vậy có đúng không? Người này có quyền hưởng thừa kế nhà, đất này không?
luật, theo quy định của pháp Bộ luật dân sự năm 2005 thì hàng thừa kế được quy định như sau:
“Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế
tài sản là đất đai do ông bà tôi để lại không. Chị gái cả của bố tôi đã tự nguyện làm đơn nhường lại toàn bộ nhà cửa, đất đai của ông bà tôi cho mẹ tôi thì thủ tục để làm giấy tờ thừa kế như thế nào?
Tôi là con vợ hai (cha với mẹ có hôn thú) khi cha tôi mất mà không để lại di chúc thì con trai lớn (con của vợ lớn và cha tôi) liền giành hết tài sản không cho mẹ con tôi ở. Vậy tôi và mẹ tôi có quyền kiện hay không?