nhân dân.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, nếu bạn khởi kiện với yêu cầu chỉ đòi lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì Tòa án nhân dân sẽ không thụ lý vụ án. Trường hợp này được hướng dẫn tại Công văn 141/TANDTC-KHXX ngày 21/9/2011 của Tòa án nhân dân tối cao về “Thẩm quyền giải quyết yêu cầu trả lại giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản
Tôi đang tìm mua đất thì thấy trên mục rao vặt của nhiều báo có rao bán các mảnh đất giá khá mềm với sổ đỏ nông nghiệp. Xin cho hỏi sổ đỏ nông nghiệp có giá trị pháp lý tương đương sổ đỏ chính chủ không? Và mảnh đất đó có được phép chuyển nhượng bình thường không?
trong đó. Bà Lệ đã giữ cả anh Vân và chị Hiền lại, yêu cầu hai người bồi thường. Anh Vân cho rằng, chị Hiền là người có lỗi. Vì vậy, chị Hiền phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Lệ. Sự việc không được giải quyết nên người nhà bà Lệ đã giữ xe của anh Vân và chị Hiền. Vậy, cán bộ tư pháp cần xử lý tình huống này như thế nào?
Tôi có một mảnh đất cho một người quen ở nhờ đến hết đời. Nhưng trước khi bà A mất đã nhập hộ khẩu của cháu bà A là B vào ở. Tôi lấy lại đất và có quyết định của công an thành phố thu hồi hộ khẩu của B. Nhưng B không chấp hành luật và vẫn cư trú tại đây. Vậy cho tôi hỏi, theo Luật Cư trú thì B có vi phạm pháp luật không?
trưởng độc đoán của bố tôi đã đẩy gia đình đi đến vực thẳm của sự sự sụp đổ. Từ năm 2006, bố tôi bắt đầu làm đơn xi ly hôn với mẹ tôi, mặc dù gia đình anh em đã hết sức khuyên can nhưng không được, con cái không ai đồng ý, mẹ cũng thiết tha ông quay lại với gia đình để làm chỗ dựa cho con cháu làm ăn nhưng ông không chịu. Trong quá trình hòa giải tại
Xin chào luật sư, tôi xin đựợc trình bày sự việc sau.
Bố mẹ tôi gồm 6 ngừời con, 5 nữ và 1 nam. Mẹ tôi mất từ lúc tôi 5 tuổi (Tôi sinh năm 1967) Bố tôi mất năm 1995. Khi mất bố tôi để lại 2 căn nhà. - 1 căn ở q8.tphcm, hiện tại ngừời con trai duy nhất trong 6 anh em chúng tôi đã sở hữu căn nhà đó. (Căn nhà này không bàn tới vì chúng tôi
thụ trái cam kết thực hiện một công việc vì lợi ích của trái chủ: người chủ ga-ra cam kết sửa chữa hoàn chỉnh một chiếc ô tô; kiến trúc sư cam kết hoàn thành đồ án xây dựng một căn nhà;… Trái quyền có đối tượng là không làm một việc là loại quan hệ nghĩa vụ trong đó thụ trái cam kết giữ thái độ thụ động về một phương diện nào đó, vì lợi ích của trái
hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.
+ Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
+ Giám hộ hoặc đại diện theo quy định của Bộ luật dân sự cho con chưa thành niên, con
nghiệp, kể cả chức năng đại diện theo uỷ quyền. Chi nhánh có thể đặt tại tỉnh, thành phố khác nơi doanh nghiệp đặt trụ sở, tuy nhiên, chi nhánh có nhiệm vụ thực hiện các chức năng của doanh nghiệp nên sẽ có con dấu mới.
b. Văn phòng đại diện: là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo uỷ quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và
Năm 2012, tôi có mua và đứng tên chủ sở hữu 1 căn nhà giá 835 triệu. Vì không đủ tiền nên tôi cậu tôi góp số tiền là 60% với điều kiện là tôi phải làm ủy quyền toàn bộ cho 1 nguời con của cậu tôi. Nay cậu tôi đòi bán căn nhà nhưng không trả cho tôi số tiền tôi đã góp vào mua. Vậy tôi phải làm thế nào? Gửi bởi: Phạm
ông Sơn phải dành cho mình lối đi theo nội dung quy định của pháp luật như sau:
1. Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường công cộng; người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu
Cơ quan E thuộc DNNN có mở một trung tâm về bán các sản phẩm về điện tử, do làm ăn không hiệu quả, muốn giải thể Trung tâm đó. Bây giờ để tránh được những rắc rối sau này thì cần phải làm những thủ tục gì để không ảnh hưởng đến uy tín của công ty mẹ. Một trung tâm trực thuộc có con dấu hoạt động nhưng phụ thuộc công ty mẹ thì khi không hoạt
. Nhưng khi làm, bác tôi đã cố ý lấn đất, còn có dụng ý muốn chiếm cả khu đất cho dù bà tôi đã ngăn cản. Giờ bà tôi vắng nhà nên chỉ có mẹ tôi thường xuyên trông nom nhà cho bà. Đã nhiều lần xảy ra xô xát giữa gia đình bác tôi và mẹ tôi. Tôi muốn được tư vấn hướng giải quyết trong trường hợp này và liệu rằng bà tôi có thể đòi lại phần đất mà chúng tôi đã
cách mà pháp luật về xây dựng quy định và không được xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu bất động sản liền kề và xung quanh”.
Khoản 1 Điều 12 Luật Đất đai năm 2013 cũng nghiêm cấm hành vi lấn, chiếm đất đai. Do đó, nếu hàng xóm xây hàng rào và lấn sang phần đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp của ông thì đó là hành vi vi phạm pháp
trung thực, theo tinh thần hợp tác, đúng cam kết, không trái pháp luật, đạo đức xã hội.
Do A đã bỏ trốn nên Ngân hàng có thể thực hiện theo hướng dẫn dưới đây để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình:
a. Xử lý tài sản thế chấp
Ðiều 355 Bộ luật Dân sự quy định: Trong trường hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự mà bên có nghĩa vụ
có rừng để trồng rừng hoặc trồng cây lâu năm.
Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất đồng thời là chủ sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, Nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sau đây gọi tắt là Giấy chứng nhận) cho người sử dụng đất. Giấy chứng nhận là căn cứ và
Gia đình tôi đang sống trên mảnh đất 2200 m2 bao gồm nhà và cây trồng. Năm 1985 ông cố tôi mất và không để lại di chúc, sau đó bà nội tôi và người anh thứ 3 của bà xảy ra tranh chấp trên mảnh đất này. UBND xã đã đưa ra quyết định miếng đất trên thuộc sở hữu của bà nội và ba tôi (hiện quyết định trên không tìm thấy), sau đó bà đã làm giấy chứng
người con thì ra ở khu vực khác, còn lại 2 người con ở chung liền giải cùng một khu đất. Đó là cụ Nguyễn Văn Mão( con cả của cụ Nguyễn Văn Dậu) ở phần mảnh đất phía ngoài và cụ Nguyễn Văn Vị ( em ruột cụ Mão) được ở phần mảnh đất phía bên trong ( lối đi vào hai mảnh đất là từ phía Tây sang Đông. Phía Đông là ao, là ruộng) phải đi qua sân nhà anh