nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ra Quyết định ban hành số 1605/QĐ-UBND ngày 23/03/2013 và Quyết định điều chỉnh số 6188/QĐ-UBND ngày 05/12/2012 về công bố thủ tục hành chính mới ban hành sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Xây dựng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; trong đó, thành phần hồ sơ có yêu cầu Bản sao các
lập dự toán thì chi phí khác và QLDA được áp dụng định mức chi phí tại Quyết định số: 10/2005/QĐ-BXD và Quyết định số: 11/2005/QĐ-BXD ngày 15/4/2005 của Bộ Xây dựng. Thời gian thi công xây dựng công trình từ ngày 15/6/2007 đến ngày 15/02/2008. Khi thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành thì Sở Tài chính không chấp nhận chi phí QLDA tính theo giá trị
Ông Bùi Văn Tiến tien.ktst@gmail.com hỏi: Kính gửi quý Sở! Tôi là Chuyên viên làm tại phòng Kinh tế. Trong quá trình thẩm định hồ sơ liên quan đến dồn điền đổi thửa tại địa phương, tôi gặp một số vướng mắc chưa có văn bản nào quy định, rất mong quý Sở quan tâm trả lời giúp: - Theo Điều 3-Quyết định số 16/2012/QĐ-UBND ngày 06/07/2012 của UBND thành
hạch toán vào TK642. Nếu sau khi xây dựng nhà xưởng xong e chuyển từ TK241 sang 211 thì cần phải làm gì? Có phải làm bảng kê chi phí tập hợp tạo nên nhà xưởng không? Do công ty chưa phát sinh doanh thu vì đang xây dựng nhà xưởng nên em không biết định khoản như thế nào.
Xin chào ! Theo thông tư 04/2010 thì khi lam dự toán thì tôi sử dụng chi phí xây dựng trước thuế (có chi phí lán trại) để tính các chi phí tư vấn (Quản lý dự án, chi phí thiết kế, chi phí thẩm tra DT...). Nhưng khi trình duyệt Phòng tài chính không cho và bắt bỏ hết chi phí láng trại khi tính chi phí tư vấn.Giờ tôi không biết phải áp dụng thế nào
Tôi xin hỏi một nội dung như sau có đủ điều kiện để thực hiện thanh toán hợp đồng hay không: Bên tôi có một gói thầu bảo hiểm xây dựng cho công trình xây dựng và thực hiện như sau: Căn cứ hồ sơ dự án được duyệt, cấp có thẩm quyền đã phê duyệt Kế hoạch đấu thầu cho toàn bộ dự án trong đó có gói thầu bảo hiểm. Theo đó chủ đầu tư đã phê duyệt dự toán
trong các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp của nhà nước (bảng lương số 4 ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP). Người đã làm công việc nấu ăn tại các cơ sở giáo dục mầm non theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, căn cứ vào thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của người được ký hợp đồng (nếu có), đủ tiêu chuẩn trình độ
Bộ Tài chính cho biết, chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp đã quy định ưu đãi đối với doanh nghiệp đầu tư xây dựng trường mầm non ngoài công lập ở mức cao nhất trong khung ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp.
Nhằm thực hiện mạnh mẽ hơn nữa việc khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham gia xây dựng trường lớp theo chủ trương xã hội hóa
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Tại khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo Nghị định số171/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2014 không quy định về việc xử phạt đối với hành vi không mua hoặc nộp phí cho phương tiện khi tham gia giao thông.
Như vậy, cảnh sát cơ
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ (Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt) có phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt. Theo đó, cảnh sát cơ động không có thẩm quyền xử lý
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171 của Chính phủ (Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt) có phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt. Theo đó, cảnh sát cơ động không có thẩm quyền xử phạt vi
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên
Trước giờ, tôi chỉ được biết cảnh sát cơ động làm nhiệm vụ trong việc giữ gìn an toàn giao thông đường bộ. Ngoài nhiệm vụ này cảnh sát cơ động còn có nhiệm vụ, thẩm quyền gì?
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn:
Nếu biết được CSGT có những hành vi vi phạm quy định thì bạn có thể làm đơn khiếu nại đến Thanh tra CSGT hoặc gửi đơn khiếu nại đến trưởng công an cấp huyện để được giải quyết.
Theo quy đinh, những lỗi vi phạm về tác phong của cảnh sát giao thông sẽ bị xử lí từ nhắc nhở đến chuyển
Em đang sử dụng 1 chiếc xe Exciter có gắn bô độ kêu to, có lắp thêm đèn led Luxenon 5W thay thế cho đèn demi (đèn đi trong sương, không phải đèn chiếu sáng). Trong trường hợp của e thì cơ quan nào có thẩm quyền xử phạt lỗi gắn bô độ? CSCĐ sẽ xử phạt lỗi vi phạm cụ thể như nào (về âm thanh hay thay đổi kết cấu xe) và đèn led trên có bị xử phạt