Xin hỏi LS trườn hợp như sau: - Anh A và chị B có quan hệ với nhau và có con khi chị B mới có 17 tuổi (chưa đăng ký kết hôn) 2 người ở 2 huyện khác nhau; - Sau khi sinh được 1 tháng chị B đã bỏ đi xa (không biết ở đâu) - Anh A cầm giấy chứng sinh + giấy ra viện...lên UBND xã A thường trú làm khai sinh cho con nhưng UBND xã bảo không làm được vì
Anh H và chị M kết hôn với nhau, có đăng ký kết hôn tại UBND xã nơi anh H cư trú. Sau khi kết hôn, chị M vẫn ở cùng bố mẹ đẻ và sinh con tại đây. Sau khi sinh con, anh H đến UBND xã quê vợ đăng ký khai sinh cho con thì cán bộ xã nói phải về UBND nơi anh chị đăng ký kết hôn để khai sinh. Vậy, anh H phải đăng ký khai sinh cho con ở đâu?
A và B đều là công dân Việt Nam, cùng công tác tại Cộng hoà liên bang Đức. Họ đăng ký kết hôn với nhau và được Đại sứ quán nước cộng hoà XHCN Việt nam tại Đức cấp Giấy chứng nhận kết hôn. Kết thúc nhiệm kỳ công tác, họ về nước rồi sinh con. Họ đến UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú để đăng ký khai sinh cho con nhưng cán bộ tư pháp hộ tịch
Tôi và vợ không có đăng ký kết hôn, sau đó có sinh con và đến UBND xã để đăng ký khai sinh và làm thủ tục nhận con. Khi chúng tôi làm thủ tục nhận con thì Cán bộ đã đưa cho 1 tờ khai nhận con và giải quyết luôn việc đăng ký khai sinh có tên của cha mà không làm Quyết định công nhận việc nhận cha,mẹ,con. Vậy xin hỏi việc đấy đúng hay sai?
Theo Nghị định 06/2012/NĐ-CP và Nghị định 158/2005/NĐ-CPthì việc đăng ký khai sinh được thực hiện theo nơi đăng ký hộ khẩu thường trú có cần phải xin giấy xác nhận nơi sinh trước khi đến đăng ký khai sinh không?
của cha, mẹ trẻ em (nếu cha, mẹ trẻ em có đăng ký kết hôn).
Sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ, cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào sổ đăng ký theo từng loại việc và bản chính Giấy khai sinh hoặc Giấy chứng tử. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho người đi đăng ký một bản chính Giấy khai sinh. Trong cột ghi chú của Sổ đăng ký khai sinh phải ghi rõ
Tại Điều 13 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định: “Uỷ ban nhân dân xã phường thị trấn nơi cư trú của người mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em, nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ thì uỷ ban dân dân cấp xã, nơi cư trú của người cha thực hịên việc đăng ký khai sinh
chồng và gia đình chồng tiện việc chăm sóc khi sinh nở nên vợ chồng chị Lan đưa nhau về ở tại nhà mẹ chồng ở tỉnh Lạng Sơn. Ngày 10/4/2006, khi chị Lan đã sinh con và cháu bé được gần 2 tháng tuổi, bà Vần - mẹ chồng chị Lan đến Uỷ ban nhân dân phường A, nơi bà có hộ khẩu thường trú và anh Quang vẫn còn hộ khẩu thường trú ở đó để xin đăng ký khai sinh
khai sinh, khai tử quá hạn như sau:
Đăng ký khai sinh quá hạn:
Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của những người theo thứ tự sau có thẩm quyền đăng ký khai sinh: nơi cư trú của người mẹ; nơi cư trú của người cha (nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ); nơi người đó đang sinh sống trên thực tế (nếu không xác định được nơi cư trú của
Theo Điều 35 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch thì việc Bổ sung, cải chính Sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh của người con được quy định như sau:
1. Căn cứ vào Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con, Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh cho người con ghi bổ sung phần khai về cha, mẹ trong Sổ
cho cháu, cán bộ tư pháp phường yêu cầu chúng tôi phải làm thủ tục nhận con, nếu không sẽ bỏ trống phần ghi về cha và cho tờ khai để gửi về Tây Hồ xác nhận. Quận Tây Hồ không xác nhận và trả lời: căn cứ Nghị định 158/2005/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư 01/2008/TT-BTP hướng dẫn thực hiện Nghị định 158/2005/NĐ-CP thì các cơ quan có trách nhiệm ở Bình
Ông A và bà B chung sống với nhau có đăng ký kết hôn và có 01 con chung. Trong thời gian chung sống với bà B ông A có vợ bé là bà C sinh ra đứa con là D. Bà C đến UBND xã để Đăng ký khai sinh cho con, bà muốn trong giấy khai sinh con bà có tên cha và lấy họ con theo cha. Vậy UBND xã có giải quyết theo ý nguyện bà C được không? (được biết ông A
bản) nhưng không biết cách thức và thủ tục xin trích lục. Phần vì bận công việc và không biết nơi mình đăng ký khai sinh lúc còn nhỏ bây giờ là địa phận nào ở Nha Trang nên tôi gửi thư này kính nhờ quý cơ quan hướng dẫn giúp tôi để được trích lục khai sinh. Tôi hiện là giáo viên đang công tác tại TP Hồ Chí Minh. Xin chân thành cảm ơn quý cơ quan!
cấp bản chính, bản sao giấy khai sinh cho công dân (theo mẫu mới ngày 01/7/2010). Trong giấy khai sinh dòng thứ 11 từ trên xuống dòng Nơi đăng ký và dòng 12 Ngày tháng năm đăng ký cán bộ Tư pháp ghi nơi đăng ký là xã Tuy Lai huyện Mỹ Đức Hà Nội và ngày tháng đăng ký theo xác nhận của xã Tuy Lai. Nhưng cán bộ phòng Tư pháp không chấp nhận và yêu cầu
Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định “Trong trường hợp khai sinh cho con ngoài giá thú, nếu không xác định được người cha, thì phần ghi về người cha trong Sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh để trống. Nếu vào thời điểm đăng ký khai sinh có người nhận con, thì Ủy ban nhân dân cấp xã
Tôi và vợ tôi cùng công tác trong quân đội. Tôi công tác tại Thạch Thất, Hà Nội, vợ tôi công tác tại Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội. Khi tôi đến đăng ký khai sinh cho con tôi tại nơi con tôi sinh ra ở xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Hà Nội thì cán bộ tư pháp cho biết chúng tôi không có hộ khẩu vì hộ khẩu đã cắt theo quân đội. Vợ chồng tôi đăng ký kết hôn
Căn cứ vào điều 23 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 quy định trách nhiệm đăng ký khai sinh như sau:
* Trách nhiệm đăng ký khai sinh
– Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm khai sinh cho trẻ em đúng thời hạn.
– Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp xã) có trách nhiệm thực hiện
một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình, chứng thực), cụ thể như sau:
1. Thẩm quyền đăng ký khai sinh quá hạn
Về thẩm quyền đăng ký khai sinh, Điều 44 Nghị định số 58 quy định như sau:
“1. Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi có thẩm quyền đăng ký khai sinh theo quy định tại Điều 13 của Nghị định này thực hiện việc đăng
của bạn vẫn có quyền được đăng ký khai sinh và ghi tên bố, mẹ trong giấy khai sinh.
Về việc đăng ký khai sinh
Theo Điều 15 Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật hộ tịch, việc đăng ký khai sinh cho trẻ chưa xác định được cha, mẹ được xác định như sau:
"1. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ đang cư
Bạn gái cháu trai tôi đã có thai được hai tháng. Hai cháu đã ngoài 20 tuổi nhưng chưa kịp làm thủ tục đăng ký kết hôn thì cháu trai không may bị chết do tai nạn giao thông. Sau đó, họ hàng và gia đình đã đón bạn gái của cháu về để chờ ngày sinh nở. Vậy sau khi sinh con, trong giấy đăng ký khai sinh có được ghi tên bố cháu vào tờ đăng ký khai