Tôi đang sống tại Thanh Hóa. Tôi là người khuyết tật nặng có hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Nhưng nay khó khăn nên gia đình tôi chuyển vào miền Nam để làm ăn. Vậy xin cho hỏi khi chuyển nơi ở chế độ trợ cấp có bị mất không và tôi phải làm thủ tục
Ông Đ có cháu gái sinh ngày 25/12/2010, khi sinh ra cháu ông đã bị khuyết tật cả 2 mắt. Theo hướng dẫn của UBND cấp xã, cháu ông phải đến 15 tuổi mới được hưởng chế độ đối với người khuyết tật. UBND xã hướng dẫn như vậy có đúng không?
đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận”.
Với cơ sở pháp lý trên, bạn có thể làm hồ sơ gửi đề nghị tạm hoãn gọi nhập ngũ để có thể ở nhà chăm sóc mẹ cho đến khi có người hỗ trợ chăm sóc.
hồi chức năng dựa vào cộng đồng, cac chủ thể khác như gia đình NKT , cơ sở chỉnh hình phục hồi chức năng, ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi tham gia hướng dẫn, tổ chức phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng.
- Căn cứ quy định tại Chương II của Thông tư 19/2003/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 41/CP thi hành Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 33/2003/NĐ-CP do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành, thì việc xây dựng và đăng ký nội quy lao động được thực hiện theo trình tự sau đây: 1
cầu về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy.
2. Kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy được tiến hành thường xuyên, định kỳ, đột xuất theo quy định sau đây:
a) Người đứng đầu cơ sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, chủ phương tiện giao thông cơ giới, chủ rừng, chủ hộ gia đình có trách nhiệm tổ chức kiểm
Theo Khoản 20 Điều 1 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy quy định:
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu cơ sở, chủ rừng, chủ phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy trong phạm vi quản lý của mình, chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng phương
Chế độ đối với vợ liệt sĩ lấy chồng khác
Tại Điểm d, khoản 6, Điều 20 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định về điều kiện được hưởng chế độ vợ liệt sĩ lấy chồng khác: “nuôi con liệt sĩ đến tuổi trưởng thành hoặc chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn sống được Ủy ban nhân dân cấp xã công nhận”. Theo bà Hồng trình bày, bà có
thủ tục xác nhận và giải quyết chế độ. Trường hợp đã hưởng trợ cấp một lần: Cá nhân lập bản khai gửi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đang cư trú; Ủy ban nhân dân cấp xã trong thời gian 05 ngày kể từ ngày nhận được bản khai, có trách nhiệm xác nhận, lập danh sách kèm bản khai gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội; Phòng Lao động - Thương binh và Xã
Được biết Quốc hội vừa ban hành văn bản mới về chính sách người có công với cách mạng. Người bị thương trong trường hợp nào thì được xem xét xác nhận là thương binh?
Chồng tôi là thương binh (tỷ lệ mất sức lao động trên 81%) và đã nghỉ hưu, đang điều trị K-thanh quản tại Bệnh viện Chợ Rẫy, cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp thẻ BHYT cho chồng tôi là đối tượng hưu trí, do không biết nên tôi vẫn mang thẻ BHYT này điều đi điều trị cho chồng tôi tại Bệnh viện Chợ Rẫy, nghe nói nếu là đối tượng thương binh thì quyền
mất cùng thực hiện thủ tục này (ví dụ bố bạn đã mất thì vợ và những người con của bố bạn cùng thực hiện thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận với ông B và những đồng thừa kế còn lại). Trường hợp này để thuận tiện có thể ủy quyền cho một người thực hiện thủ tục xin cấp giấy chứng nhận.
Khi có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ông B mới đủ điều kiện
thực thể;
- Làm nghĩa vụ quốc tế;
- Đấu tranh chống tội phạm;
- Dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh; dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân;
- Làm nhiệm vụ quốc phòng an ninh ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
- Khi đang trực tiếp làm nhiệm vụ
Xin cho tôi hỏi, tôi đang sinh sống và làm việc ổn định tại Hà Nội, có đăng ký tạm trú dài hạn tại phường Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội. Hiện tại tôi vẫn có hộ khẩu thường trú tại Thanh Hóa. Sắp tới tôi muốn về Thanh Hóa sinh em bé rồi ra Hà Nội thì có thể đăng ký khai sinh ở phường Nhân Chính được không? Xin hỏi thủ tục đăng ký khai sinh
Hiện mấy gia đình trong ấp tôi đang nuôi một cháu nhỏ khoảng 1 tuần tuổi bị bỏ rơi. Chúng tôi đã báo chính quyền, song gia đình tôi mong muốn được nhận nuôi cháu và bước đầu xin làm các thủ tục khai sinh cho cháu. Xin luật gia cho biết các thủ tục khai sinh cho cháu gồm những gì?
Điều 13 của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định về thẩm quyền đăng ký khai sinh như sau:
“1. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã), nơi cư trú của người mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em; nếu không xác định được nơi cư trú của
(cấp năm 1978); Lý lịch cán bộ, công chức ghi sinh năm 1959 (khai năm 1980); Lý lịch đảng viên ghi sinh năm 1959 (khai năm 1990), Sổ hộ khẩu và Chứng minh nhân dân ghi sinh năm 1960 (cấp năm 1985 - hiện còn bản sao; cấp lại năm 2010). Xin hỏi bà B phải đến đăng ký khai sinh tại cơ quan nào? Bà phải nộp những giấy tờ gì? Năm sinh của bà sẽ được xác
các chứng cứ khác để chứng minh quan hệ cha, mẹ, con (nếu có)
2. Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu xét thấy việc nhận cha, mẹ, con là đúng sự thật và không có tranh chấp, thì Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký việc nhận cha, mẹ, con.
Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 5 ngày
Xin hỏi vấn đề sau: Một người sinh năm 1997 ở thôn Đăk Kang Peng, xã Pô Kô, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum, chưa đăng ký khai sinh theo quy định. Năm 2007 tách địa giới hành chính thôn Đăk Kang Peng sang xã Diên Bình, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum.Xin hỏi bây giờ người đó muốn đăng ký khai sinh theo thủ tục quá hạn thì đăng ký ở xã nào?