Theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 689 Bộ luật Dân sự: Việc chuyển quyền sử dụng đất được thực hiện thông qua hợp đồng. Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật. Như vậy, việc bà nội Bảy tặng cho bố mẹ bạn 100m2 đất phải được lập thành văn bản và phải có công chứng
dụng đất (từ Điều 722 đến Điều 726).
Theo quy định tại Điều 470 của Bộ luật Dân sự 2005 thì hợp đồng tặng cho tài sản có thể có điều kiện theo đó:
1. Bên tặng cho có thể yêu cầu bên được tặng cho thực hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ dân sự trước hoặc sau khi tặng cho. Điều kiện tặng cho không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.
2. Trong
ghi rằng sau khi ly hôn, tất cả tài sản gồm nhà đất và tiền gửi ngân hàng sẽ được chuyển sang sở hữu của con gái chung tức là tôi. Bản thỏa thuận này có chữ ký của ba mẹ tôi và tôi (với vai trò người làm chứng). Tôi xin hỏi bản thỏa thuận như vậy đã hợp pháp và đảm bảo chưa, có cần phải đi công chứng nữa không? Rất mong được sự giúp đỡ của quý cơ
công chứng, thời điểm tiếp nhận hồ sơ;
+ Dự thảo hợp đồng, giao dịch (nếu có);
+ Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng;
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có. Đối với trường hợp của bạn, cần có công văn của văn phòng đăng ký đất
Vợ chồng tôi có con trai đã lập gia đình nhưng nay bị tai nạn giao thông chết. Sau khi con trai tôi mất vợ chồng tôi có cho vợ con cháu một mảnh đất và xây cho 01 căn nhà nhưng không có sổ đỏ (mảnh đất đó do cha ông để lại cho vợ chồng tôi). Vậy xin cho tôi hỏi nay vợ chồng tôi muốn lấy lại ngôi nhà và mảnh đất đó có được không (vì sau khi con
Về quyền của chú bạn: Ðiều 692 Bộ luật dân sự quy định về hiệu lực của việc chuyển quyền sử dụng đất như sau: Việc chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai. Đối chiếu với trường hợp bạn nêu, ông nội bạn mới chỉ hứa sẽ cho mỗi người con trai một phần đất ở mà chưa làm thủ
Bố mẹ tôi có lập di chúc chung vào năm 2005, có công chứng hợp pháp. Nhưng sau khi bố tôi qua đời thì mẹ muốn sửa lại di chúc chung đó vì muốn để lại ngôi nhà đang ở để dùng vào việc thờ cúng ông bà tổ tiên chứ không muốn cho ai cả. Liệu việc sửa lại di chúc chung đó có hiệu lực không mong luật sư tư vấn giúp tôi?
Điều 662 Bộ Luật Dân sự quy định về sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc như sau:
“ 1. Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào.
Trong trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc thì di chúc đã lập và phần bổ sung có hiệu lực pháp luật như nhau; nếu một phần của di chúc đã lập và
dãy nhà mái bằng kiên cố, kín hết mảnh vườn. Mẹ tôi không có phản đối gì trong quá trình xây dựng mọi công trình. Hai lần các đoàn đo đạc của tỉnh, huyện kết hợp với xã về đo và lập bản đồ, đã đổi tên của cụ thành tên của tôi trên bản đồ. Mẹ tôi cũng không phản đối gì. Chỉ đến năm 2011, mẹ và vợ tôi bất hòa, mẹ tôi lập di chúc ngầm, chia đôi chỗ ở
nội dung và nguyện vọng mà ba và mẹ tôi đã lập. Xin cho hỏi như vậy chúng tôi thực hiện được di chúc này hay không? Khi hỏi thì nhân viên phòng tư pháp huyện có bảo theo luật phải hủy bỏ di chúc trước khi thực hiện sang tên chủ quyền, nhưng chúng tôi sợ sẽ bị tranh chấp trong gia đình khi hủy bỏ di chúc. Xin được tư vấn cụ thể hơn. Xin chân thành cảm
/05/2004 được hưởng bậc 1/16; hệ số 1,46. Đến ngày 13/6/2005, tôi nhận được quyết định về việc chuyển xếp lương cũ sang lương mới với công chức, viên chức hợp đồng bậc 1/12; hệ số 1,86. Ngày 1/5/2006, tôi được nâng lên bậc lương 2/12; hệ số 2,06. Ngày 24/10/2007, tôi có bằng tốt nghiệp đại học chuyên nghành kế toán - tài chính. Ngày 01/01/2008, tôi nhận được
chứng, thù lao công chứng và chi phí khác: nộp tại tổ chức công chứng công chứng hợp đồng tặng cho.
* Phí công chứng: Thu theo quy định tại Điều 66 Luật Công chứng và hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 19/01/2012 của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí công chứng.
Theo đó
thì có thể sổ đỏ của em sẽ bị thu hồi không? Thông tin thêm: năm 1999, tất cả 8 người con trên đã ký tên vào văn bản với nội dung nhường quyền định đoạt tài sản cho bố em và cam kết không tranh chấp hay khiếu nại gì hết; Văn bản được Phòng công chứng thành phố chứng nhận.
Tôi ký hợp đồng mua căn hộ ở khu đô thị trên Lê Văn Lương kéo dài, Hà Nội. Nay tôi muốn nhượng lại cho người em, vì sắp đi nước ngoài. Có người nói chưa đủ điều kiện bán được mà chỉ làm ủy quyền (vì chưa giao nhà). Mà tôi thì không thể đợi đến năm giao nhà theo hợp đồng là 2012. Vậy tôi muốn hỏi, tôi muốn bán căn nhà cho người em, hoặc nhờ
chứng cho tổ chức công chứng bao gồm:
+ Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch theo mẫu;
+ Dự thảo hợp đồng (nếu có);
+ Bản sao giấy tờ tuỳ thân;
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng mà pháp luật quy định phải có.
- Thủ tục:
+ Sau khi nhận hồ sơ yêu cầu
Cha mẹ tôi có đứng tên một căn nhà. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc, và chỉ có các thừa kế là ba tôi, 2 anh em tôi và ông ngoại tôi. Tôi muốn được đứng tên sở hữu ngôi nhà và đã thỏa thuận là tôi sẽ đưa cho các thừa kế khác một khoản tiền thích hợp. Tôi phải làm thủ tục gì để sang tên? Giấy tờ cần thiết là gì?
Trong một buổi đi đánh bắt cá ngoài biển tôi vớt được 1 số tài sản: vàng, gốm... bị chìm dưới đáy biển, không xác nhận được chủ là ai. Vậy tôi có quyền sở hữu số tài sản trên không?
Đề nghị Chuyên mục tư vấn, pháp luật hiện hành quy định như thế nào về tổ chức và hoạt động của hội nghị nhà chung cư (Phạm Đình Văn, Việt Hưng, Hà Nội).