chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp phép. Hồ sơ đề nghị cấp phép bao gồm:
a) Đơn đề nghị cấp giấy phép theo mẫu do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành;
b) Bản sao có chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư của doanh nghiệp;
c) Bản sao có chứng thực điều lệ của doanh
quan, đoàn thể giáo dục mà vẫn tiếp tục duy trì quan hệ đó... Tuy nhiên, chỉ có thể truy cứu trách nhiệm hình sự về tội này khi thuộc một trong các trường hợp: - Hành vi vi phạm chế độ một vợ, một chồng gây hậu quả nghiêm trọng, như làm cho gia đình của một hoặc cả hai bên tan vỡ dẫn đến ly hôn, vợ hoặc chồng, con vì thế mà tự sát, v.v... - Người vi
cho gia đình của một hoặc cả hai bên tan vỡ dẫn đến ly hôn, vợ hoặc chồng, con vì thế mà tự sát, v.v... thì người vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự ngay về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng quy định tại Điều 147 BLHS mà không đòi hỏi phải có điều kiện là “đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn tái phạm”.
Điều 19 Bộ luật hình sự quy định: “ Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản. Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành của một tội khác, thì người đó phải chịu trách nhiệm
bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt. Khi tội phạm đã hoàn thành thì không thể cho là trường hợp tự nguyện chấm dứt việc phạm tội. Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định thực hiện. Nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố của một tội khác thì người đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này.
Truy cứu trách nhiệm hình sự tội vi phạm các quy định về quản lý nhà ở. A xây dựng căn nhà trên đất của mình, có một phần đất lấn sang đất của B. Sau đó B lấy căn nhà của A và trả cho A một khoản tiền phù hợp với căn nhà còn lại. Nhưng sau đó A áp dụng Khoản 2 Điều 270 Bộ luật hình sự 1999. Theo đó yêu cầu của A có hợp lý? Mong nhận được tư vấn
và hoạt động, là đơn vị có tư cách pháp nhân hạch toán độc lập. Công ty liên doanh phải tổ chức thực hiện công tác kế toán riêng theo quy định của pháp luật hiện hành về kế toán, chịu trách nhiệm kiểm soát tài sản, các khoản nợ phải trả, doanh thu, thu nhập khác và chi phí phát sinh tại đơn vị mình. Mỗi bên góp vốn liên doanh được hưởng một phần kết
luật có liên quan đến bảo hiểm y tế thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
- Để biết thêm chi tiết đề nghị bạn liên hệ:
+ Phòng Đào tạo của Trường bạn đang theo học để được hướng dẫn làm
Em trai tôi rất thích xem bóng đá và cá độ bóng đá. Mỗi trận bóng, em tôi cá độ khoảng 5 triệu đến 10 triệu với bạn bè. Hành vi cá độ bóng đá có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Nếu là sĩ quan quân đội mà phạm tội đánh bạc thì như nào?tòa nào xử và các bước xử ra sao?có những tình tiết nào được giảm nhẹ án,khung hình phạt như thế nào (là sĩ quan thì khung hình phạt có khác không,khác như nào)khi kết thành án thì thời gian bao lâu xét xử?
Xin hỏi: Em sinh năm 1990, ngày 10/1/2016 em bị công an bắt khi đang đánh bạc với 6 người khác, trên chiếu bạc lúc đó có 4 triệu đồng. Vậy cho em hỏi, em có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi đánh bạc hay không? Nếu có thì mức án là bao nhiêu? Em mới phạm tội lần đầu thì em có được hưởng án treo hay không? Điều kiện được hưởng án treo
chính quyền địa phương nơi người đó thường trú để giám sát và giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
3. Người được hưởng án treo có thể phải chịu hình phạt bổ sung là phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất
chịu trách nhiệm hình sự về tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp được quy định tại Điều 252 Bộ luật hình sự 1999 (sửa đổi bổ sung 2009):
"1. Người nào dụ dỗ, ép buộc người chưa thành niên hoạt động phạm tội, sống sa đoạ hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm
với Hội đồng quản lý Quỹ về kết quả kiểm tra, giám sát và kiến nghị các biện pháp xử lý;
c) Hàng quý và hàng năm tổng hợp đánh giá, kiến nghị với Hội đồng quản lý Quỹ về tình hình tài chính của Quỹ;
d) Thực hiện kiểm tra, giám sát việc quản lý và sử dụng Quỹ theo yêu cầu của Hội đồng quản lý Quỹ;
đ) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hội
được thì có thể lấy được tiền hay k?? + Chủ quán có chịu trách nhiệm về những thiệt hại của anh em và bạn anh í. + Nếu chủ quán dựng chuyện và câu kết với các đối tượng bên ngoài để cướp TS của khách thì em phải làm sao?? + Hiện tại đã đưa vụ việc lên Phường, Phường đã chuyển lên Quận.Nếu Quân giải quyết mình không phục thì có được lên Tỉnh không Luật
hỏi phải có hành vi gây thiệt hại xảy ra, và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả. Hậu quả mà hành vi vi phạm nói trên gây ra phải là thiệt hại về tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng trở lên.
Người phạm tội phải là những người đã thành niên (đủ 18 tuổi), có năng lực trách nhiệm hình sự. Những người dưới 18 tuổi có hành vi này thì
lập biên bản vi phạm hành chính, báo cáo cấp có thẩm quyền giải quyết. Ngoài ra, tại Hà Nội và Tp.HCM, còn có Tổ công tác liên ngành 141, gồm: CSCĐ, CSGT, và Cảnh sát hình sự (CSHS), được thành lập với nhiệm vụ chính là tuần tra kiểm soát, kiểm tra hành chính để phòng ngừa, ngăn chặn các đối tượng lợi dụng tuyến giao thông để thực hiện hành vi phạm
người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ; xử lý vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ đối với người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình; phối hợp với cơ quan quản lý đường bộ phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm quy định bảo vệ công trình đường bộ và hành lang an toàn đường