sau đây:
b) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm a Khoản 9 Điều này buộc phải khôi phục lại hình dáng, kích thước, tình trạng an toàn kỹ thuật ban đầu của xe và đăng kiểm lại trước khi đưa phương tiện ra tham gia giao thông".
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 9 và điểm b khoản 14 Điều 30 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"9. Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 12.000.000 đồng đến 16
bạn đến nhà anh em cũng không xa nên anh em đã lai 3.khi về tới đoạn đường đồng gần nhà do khua xe gấp nên anh em đã lao xe xuống mương nước ở ven đường khiến em gái em chết và người bạn của anh em bị hôn mê. Người dân dã báo công an giao thông về điều tra và đã chuyển hồ sơ của anh em qua bên hình sự do anh em hiện giờ không có bằng lái xe vì đã
Khoản 4, Điều 30, Luật giao thông đường bộ quy định:
“Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây:
a) Mang vác vật cồng kềnh;
b) Sử dụng ô;
c) Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
d) Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái
Ông Nguyễn Văn Hùng phản ánh, theo quy định thì mức thu phí giao thông đường bộ đối với mô tô có dung tích xy lanh đến 100 cm3 là 50.000đ, trên 100 cm3 là 100.000đ. Tuy nhiên, tại tỉnh Quảng Ninh mức thu phí loại dung tích xy lanh đến 100 cm3 là 100.000đ; trên 100 cm3 là 150.000đ. Ông Hùng muốn được biết, mức thu phí sử dụng đường bộ đối với mô
Buổi tối, khi tôi điều khiển xe máy lưu thông trên đường Lạc Long Quân (Tây Hồ, Hà Nội) thì đột nhiên đèn pha bị cháy. Tôi chưa kịp qua ngã tư để vào cửa hàng sửa xe gần đó thì CSGT tuýt còi dừng xe và yêu cầu tôi xuất trình giấy tờ để kiểm tra. Vậy, xin hỏi trong trường hợp này tôi có bị xử lý không?
Em bạn vi phạm điều 202 Bộ luật hình sự về tội" Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ"
Tại khoản 1 có quy định: " Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản người khác
Theo Khoản 2 Điều 55 Luật giao thông đường bộ có quy định: "Chủ phương tiện không được tự thay đổi kết cấu, tổng thành, hệ thống của xe không đúng với thiết kế của nhà chế tạo hoặc thiết kế cải tạo đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt".
Theo Điểm a, Khoản 1, Điều 30 Nghị định 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định phạt tiền từ 100.000 đồng
Đối với lỗi xe máy lắp thêm đèn chiếu sáng vào phía sau xe sẽ bị xử phạt theo Điểm d Khoản 2 Điều 17 Nghị định 171/2013 của Chính phủ quy định về mức xử phạt vi phạm hành chính về an toàn giao thông đường bộ. Theo đó, người điều khiển phương tiện xe máy sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe lắp đèn chiếu
Căn cứ vào Điểm c, Khoản 4, Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định người điều khiển phương tiện xe máy sẽ bị phạt tiền từ 200.000 – 400.000 đồng khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng không dừng lại trước vạch dừng mà vẫn tiếp tục đi, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng trước khi tín hiệu đèn giao thông chuyển sang
Xe máy không tuân thủ các quy định về nhường đường tại nơi đường giao nhau bị xử phạt thế nào? Quy định tại văn bản nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc của tôi. Xin cám ơn!
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 2 và điểm c khoản 12 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các
Xe máy không được quyền ưu tiên lắp đặt, sử dụng thiết bị phát tín hiệu của xe được quyền ưu tiên bị xử phạt như thế nào? Quy định tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 9 và điểm c khoản 12 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"9. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong
Dì tôi vay tôi 10 triệu bằng cách mượn 1 đàn organ đi cầm cố, trong vòng 10 ngày nếu không lấy được tôi sẽ mất đàn. Nhưng đến nay đã mấy tháng mà dì tôi vẫn không trả được tiền hoặc đàn cho tôi mặc dù đã hẹn trả. Đến nay dì tôi vẫn tiếp tục đi vay tiền để tiêu, không chịu có phương án giải quyết nợ nần với tôi. Vậy tôi có thể kiện dì tôi về tội
khác đánh nhau;
b) Báo thông tin giả đến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
c) Say rượu, bia gây mất trật tự công cộng;
d) Ném gạch, đất, đá, cát hoặc bất cứ vật gì khác vào nhà, vào phương tiện giao thông, vào người, đồ vật, tài sản của người khác;
đ) Tụ tập nhiều người ở nơi công cộng gây mất trật tự công cộng;
e) Để động
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 6 và điểm d khoản 8 Điều 37 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 6. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với trung tâm sát hạch lái xe thực hiện
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 6 và điểm d khoản 8 Điều 37 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 6. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với trung tâm sát hạch lái xe thực hiện
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 6 và điểm d khoản 8 Điều 37 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 6. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với trung tâm sát hạch lái xe thực hiện
quy định tại khoản 2 Điều 124
a) Phạm tội có tổ chức
Cũng như các trường hợp phạm tội có tổ chức khác, xâm phạm chỗ ở của công dân có tổ chức là trường hợp có nhiều người cùng cố ý cùng bàn bạc, câu kết chặt chẽ với nhau, vạch kế hoạch để thực hiện hành vi xâm phạm chỗ ở của công dân, dưới sự điều khiển thống nhất của người cầm đầu