Thành phần Hội đồng kỷ luật công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Lê Bảo Châu, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Sài Gòn. Em đang học về công chức và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: Hội đồng kỷ luật công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản
thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn, nếu đồng ý cho công chức thôi việc thì cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền ra quyết định thôi việc bằng văn bản; nếu không đồng ý cho công chức thôi việc thì trả lời công chức bằng văn bản và nêu rõ lý do theo quy định tại điểm c khoản này;
c) Các lý do không giải quyết thôi việc:
Công chức đang
gian tính theo năm có đóng bảo hiểm xã hội (nếu đứt quãng thì được cộng dồn) chưa nhận trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp phục viên, bao gồm:
a) Thời gian làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội;
b) Thời gian làm việc trong quân đội nhân dân và công an nhân dân;
c) Thời
hưu nhiều nhất.
4. Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức quyết định việc lùi thời điểm nghỉ hưu theo quy định tại khoản 2 Điều này, trừ trường hợp công chức không có nguyện vọng lùi thời điểm nghỉ hưu.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc xác định thời điểm nghỉ hưu công chức. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn
lý công chức phải ra thông báo bằng văn bản về thời điểm nghỉ hưu để công chức biết theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này và chuẩn bị người thay thế.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc thông báo nghỉ hưu cho công chức. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Nghị định 46/2010/NĐ
quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức thực hiện thủ tục nghỉ hưu theo quy định tại Điều 9, Điều 10 và các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 11 Nghị định 46/2010/NĐ-CP.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về quyết định nghỉ hưu cho công chức. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Nghị định 46/2010/NĐ
, phân loại viên chức quản lý phải dựa vào kết quả hoạt động của đơn vị được giao quản lý, phụ trách.
Mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người đứng đầu không được cao hơn mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
5. Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức không hoàn thành nhiệm vụ do yếu tố khách quan, bất khả kháng thì được xem xét
bộ không được làm quy định tại Luật Cán bộ, công chức;
b) Tiêu chuẩn chức vụ, chức danh của cán bộ;
c) Chương trình, kế hoạch công tác năm của cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của mình hoặc được cấp có thẩm quyền giao, phê duyệt hoặc phân công.
2. Đối với công chức, căn cứ đánh giá gồm:
a) Nghĩa vụ, đạo
(Mẫu số 01); Phiếu đánh giá, phân loại công chức (Mẫu số 02) và Phiếu đánh giá, phân loại viên chức (Mẫu số 03) của Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Kết luận và thông báo bằng văn bản về kết quả đánh giá, phân loại cán bộ của cấp có thẩm quyền quản lý; hồ sơ giải quyết khiếu nại về kết quả đánh giá, phân loại cán bộ (nếu có);
c
Điểm truy nhập Internet công cộng được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em đang tìm hiểu một số vấn đề pháp lý về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng. Do em học bên khối ngành kỹ thuật nên cũng không có điều kiện nghiên cứu kỹ. Cho em hỏi
Nguyên tắc quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trên mạng được quy định như thế nào? Bạn đọc Thanh Lam, địa chỉ mail thanhlam****@gmail.com hỏi: Tôi đang công tác tại một tờ báo điện tử hành chính. Do yêu cầu của công việc nên tôi phải nghiên cứu một số vấn đề pháp lý về quản lý, sử dụng tài nguyên Internet. Cho tôi hỏi: Nguyên tắc quản lý
xây dựng kế hoạch sử dụng số kinh phí trên, trình Bộ trưởng Bộ Công an phê duyệt;
Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong Công an nhân dân hoặc Công an đơn vị, địa phương có các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế được phân bổ kinh phí có trách nhiệm quản lý, sử dụng và quyết toán với Bảo hiểm xã hội Công an nhân dân theo quy
dạy nghề theo hướng có lộ trình xác định tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo theo quy định tại Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp.
Trên đây là quy định về Nguyên tắc xác định học phí. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại
Đối tượng được giảm học phí tại các cơ sở giáo dục công lập được quy định tại Điều 8 Nghị định 86/2015/NĐ-CP quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 – 2021 và Khoản 3 Điều 4 Thông tư liên tịch 09
Sử dụng học phí tại các cơ sở giáo dục công lập được quy định tại Điều 14 Nghị định 86/2015/NĐ-CP quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 – 2021 như sau:
- Cơ sở giáo dục công lập sử dụng
Các trường hợp nào chưa xem xét xử lý kỷ luật đối với công chức? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi tên là Trần Thanh Ngân, quê ở Nghệ An. Hiện nay, tôi đang là công chức làm việc tại Phòng Nội vụ của huyện X. Tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: trường hợp nào chưa xem xét xử lý kỷ luật đối với công chức? Số điện thoại của
Thời hiệu xử lý kỷ luật đối với công chức được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Trần Biên Thuỳ (email: thuy***gmail.com), hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: việc xử lý kỷ luật đối với công chức có
Thời hạn xử lý kỷ luật đối với công chức được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Hiện tại, em đang làm một đề tài tốt nghiệp liên quan đến hoạt động của công chức. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và rất thắc mắc: việc xử lý kỷ luật đối với công chức có thời hạn ra sao? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân
có lý do chính đáng, gây ảnh hưởng đến công việc chung của cơ quan, tổ chức, đơn vị;
2. Lợi dụng vị trí công tác, cố ý làm trái pháp luật với mục đích vụ lợi;
3. Vi phạm ở mức độ nghiêm trọng quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm
Trường hợp áp dụng kỷ luật buộc thôi việc đối với công chức đã được quy định cụ thể tại Điều 14 Nghị định 34/2011/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức.
Theo đó, hình thức kỷ luật buộc thôi việc áp dụng đối với công chức có một trong các hành vi vi phạm pháp luật sau đây:
1. Bị phạt tù mà không được hưởng án treo;
2. Sử