Ông Nguyễn Văn Thế (huyện Yên Dũng, Bắc Giang) là thương binh, tỷ lệ thương tật 71%. Ông Thế đề nghị cơ quan chức năng giải đáp việc ông có thể được hưởng đồng thời 2 chế độ thương binh và bệnh binh không. Ông Thế tham gia cách mạng và bị thương ở chiến trường Đông Nam Bộ. Tháng 6/1976, ông Thế về địa phương và được hưởng chế độ mất sức lao
Bố tôi sinh năm 1945. Đi bộ đội về, bố tôi bị thương tật với mức giám định thương tật là 39%. Bố tôi được công nhận là bệnh binh. Sau đó, bố tôi chuyển sang đi làm ở một xí nghiệp nhà nước. Sau 17 năm công tác, bố tôi nghỉ mất sức. Lúc đi làm chế độ lương, bố tôi được thông báo là chỉ được nhận một trong hai lương. Do đó, bố tôi nhận lương bệnh
Ông Trần Đức gia nhập quân đội và tham gia chiến đấu liên tục từ năm 1965 ở chiến trường miền Nam. Ông được công nhận là bệnh binh với tỉ lệ mất sức lao động do thương tật là 25%. Khi đất nước hoà bình, ông phục viên, trở về địa phương công tác ở một cơ quan nhà nước, sau đó ông nghỉ việc do mất sức lao động và hưởng chế độ mất sức lao động
tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% mà thuộc một trong các trường hợp theo quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung) thì cha bạn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự, cụ thể là:
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11
việc hướng dẫn hồ sơ và thủ tục giám định y khoa
Để Hội đồng Giám định y khoa tỉnh tổ chức giám định y khoa xác định tỷ lệ mất sức lao động cho cháu Hùng, cán bộ UBND xã cần hướng dẫn ông Thành nộp các giấy tờ sau:
+ Đơn đề nghị của cháu Hùng có xác nhận của UBND xã;
+ Giấy giới thiệu của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện
Cho tôi hỏi : Vợ tôi sinh con ngày 9 tháng 2 năm 2013 , tôi đã nộp tất cả giấy tờ liên quan để nhận tiền bảo hiểm thai sản lên phòng nhân sự của công ty . nhưng đến nay đã 5 tháng (tính từ ngày nộp giấy tờ cho phòng nhân sự ) mà công ty vẫn chưa thanh toán tiền bảo hiểm thai sản cho vợ tôi . Như vậy nhân viên PNS công ty có vi phạm pháp luật hay
Theo quy định tại Điều 27 Pháp lệnh ưu đãi người có công số04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 thì con đẻ bị dị dạng, dị tật do hậu quả của chất độc hóa học không tự lực được trong sinh hoạt hoặc suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt được hưởng trợ cấp hàng tháng căn cứ vào tỷ lệ suy giảm khả năng lao động.
Việc kết luận về tình trạng dị dạng
Luật sư cho tôi hỏi. Ông nội tôi là thương binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 70 %.Tháng 2 năm 2010 ông nội tôi bị bệnh mất.Lúc đó ông nội tôi vẫn đang được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng cho thương binh. Năm 2010 ông nội tôi mất, bà nội tôi được 78 tuổi. Từ khi ông tôi mất gia đình tôi không được hưởng trợ cấp gì cả. Vậy tôi hỏi khi ông
Tôi làm việc tại một Công ty TNHH, có tham gia BHXH, bị tai nạn lao động tháng 5/2012, qua thời gian điều trị và ra viện tháng 8/2012 nhưng đến tháng 11/2012 mới có kết luận của Hội đồng Giám định y khoa với mức suy giảm khả năng lao động là 33%. Tôi được biết với tỷ lệ như trên tôi được hưởng trợ cấp hàng tháng, xin hỏi tôi được hưởng từ tháng
Kính chào luật sư! Cháu có hai vấn đề này mong nhờ luật sư tư vấn giúp cháu. 1. Ba mẹ cháu kết hôn được 23 năm và có với nhau 2 mặt con là cháu và em gái. Nhưng từ năm 2011 trở về sau ba cháu có tình cảm với người phụ nữ khác bên ngoài nên về nhà thường xuyên kiếm cớ gây gổ, đánh đập mẹ cháu. Gần đây nhất là ngày 19/ 9 / 2012, ba cháu đánh mẹ
Tôi làm việc tại một công ty cổ phần tại thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên đã được 6 năm. Vào tháng 3 năm 2011 tôi bị tai nạn lao động khi đang làm việc. Sau hai tháng đã điều trị ổn định thương tật và bệnh viện cho về nhà. Xin hỏi: 1.Chi phí điều trị thương tật cho tôi do ai chịu? 2.Tôi có được hưởng lương trong những ngày điều trị không? Lữ
nạp vào thường là 1 triệu đồng mỗi lần.Sau nhiều lần đánh(với hình thức giải trí ) thì mỗi trận nó đánh 500k,tối đa là 1 triệu.Tuy nhiên thua nhiều hơn thắng.Tổng số tiền thua trong vài tháng kể từ khi nó tham gia đến lúc bị cơ quan công an phong tỏa tài khoản là trên dưới 10 triệu đồng(Hiện trong tài khoản nó bị phong tỏa gần 4tr đồng,số tiền này là
lăm năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;
đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu
Cháu xin vào vấn đề luôn: Bố cháu đi lấy tiền cùng Dì cháu, nhưng Dì cháu lại chuẩn bị người phục kích, khi Bố cháu mới lấy tiền xong thì cướp, Họ ép xe Bố cháu vào lề đường xong Dì cháu tung 1 bọc 500 triệu cho người của Dì, nhóm người kia xô đẩy với Bố cháu, Dì cháu sau khi ném tiền cho những người kia lại tiếp tục rút chìa khóa mở cốp xe lấy
112, Bộ Luật hình sự 1999. Người phạm tội có thể bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm.
Nếu hành vi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm: Có tính chất loạn luân; Làm nạn nhân có thai; Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm
tuổi đến dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm:
a) Có tính chất loạn luân;
b) Làm nạn nhân có thai;
c) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%;
d) Đối với người mà người phạm
khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%;
g) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
h) Gây hậu quả nghiêm trọng.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ
trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;
đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%;
e) Chiếm đoạt tài
,Tùng Dương phát hiện bà Đinh Thị Bằng đang đỗ xe máy bên lề đường ngước chiều nghe điện thoại. Tùng Dương liền ra hiệu cho Văn Tùng rồi hướng mặt về phía bà Bằng. Văn Tùng hiểu ý,hỏi "có chắc không" thì Tùng Dương không nói gì rồi điều khiển xe máy vượt qua xe bà Bằng rồi vòng xe quay ngược trở lại. Khi 2 xe đã áp sát nhau, Văn Tùng dùng tay phải của mình