Quyền của người đại diện theo pháp luật của pháp nhân khi tham gia tố tụng hình sự được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi nghe nói, một trong những điểm mới của Bộ luật hình sự 2015 vừa được ban hành là quy định trách nhiệm hình sự đối với chủ thể mới là pháp nhân. Tôi thắc mắc trường hợp
quy định tại Điều 46 Luật Thi hành án hình sự và quy định tại Thông tư này.
Căn cứ quy định này thì ngoài các đối tượng là người thân trong gia đình, đại diện các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khác cũng được pháp luật cho phép được vào thăm gặp phạm nhân theo sự xem xét và đồng ý của Giám thị trại giam, Giám thị trại tạm giam, Thủ trưởng cơ quan
đã có hiệu lực pháp luật mà tôi là người được thi hành án. Tôi thuộc diện được giảm phí thi hành án dân sự. Tôi đã làm hồ sơ đề nghị và được xét miễn phí thi hành án dân sự lần đầu. Do bản án ghi nhận người bị thi hành án phải trả nhiều lần nên đến lần này cơ quan thi hành án lại yêu cầu tôi phải nộp tiếp hồ sơ để được xét giảm phí thi hành án. Cho
đã có hiệu lực pháp luật mà tôi là người được thi hành án. Tôi thuộc diện được miễn phí thi hành án dân sự. Tôi đã làm hồ sơ đề nghị và được xét miễn phí thi hành án dân sự lần đầu. Do bản án ghi nhận người bị thi hành án phải trả nhiều lần nên đến lần này cơ quan thi hành án lại yêu cầu tôi phải nộp tiếp hồ sơ để được xét miễn phí thi hành án. Cho
của tòa án mặc dù đã có hiệu lực thi hành trên thực tế tuy nhiên vẫn có thể bị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm. Một số tài liệu đề cập đến trường hợp Hội đồng giám đốc thẩm được quyền hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại hoặc xét xử lại. Tôi thắc mắc vậy thời hạn chuyền hồ sơ vụ án để tiến hành điều tra lại hoặc xét
. Tôi được biết, bản án, quyết định hình sự của Tòa án sau khi có hiệu lực thi hành vẫn có thể được xem xét lại trong trường hợp có sai phạm nghiêm trọng. Vậy, theo quy định pháp luật hiện hành thì cơ quan có thẩm quyền được kháng nghị bản án, quyết định hình sự đã có hiệu lực pháp luật trong thời hạn bao lâu? Nội dung này tôi có thể tham khảo thêm tại
tụng hình sự. Trong đó, tôi còn thiếu một vài thông tin mong nhận được giúp đỡ từ Quý Ban biên tập. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định ra sao về thủ tục tiếp nhận thông báo bản án, quyết định hình sự đã có hiệu lực pháp luật cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm? Nội dung này tôi có thể xem thêm thông tin tại văn bản nào? Rất mong Ban biên tập
mắc mong được anh chị hỗ trợ. Em được biết, bản án, quyết định hình sự của Tòa án sau khi có hiệu lực thi hành vẫn có thể được xem xét lại trong trường hợp có sai phạm nghiêm trọng. Vậy pháp luật hiện hành quy định như thế nào về thủ tục thông báo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm? Nội dung
pháp luật cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm? Nội dung này được điều chỉnh bởi văn bản nào? Rất mong nhận được hỗ trợ từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn! Trần Quang Thủy (thuy***@gmail.com)
Tổ chức đảng và đảng viên có trách nhiệm như thế nào về việc kiểm tra, giám sát của đảng? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là một cán bộ đoàn đang công tác tạo huyện đoàn Cẩm Phả Quảng Ninh, tuy đã được đứng trong hàng ngũ của đảng nhưng tôi có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp như sau: Tổ chức đảng và đảng viên có trách
nhà nước thì Bộ Quốc phòng phải trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. Trình tự, thủ tục giải thể VIETTEL thực hiện theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh đó, việc giải thể doanh nghiệp cũng được quy định tại Luật Doanh nghiệp 2014 như sau:
Điều 201. Các trường hợp và điều kiện giải thể doanh nghiệp
1. Doanh nghiệp bị giải thể trong
việc dân sự, ngoài cơ quan tố tụng thì các bên tham gia được gọi là đương sự, còn trong vụ án hình sự thì có bị can, bị cáo, người bị hại, nhưng tại sao trong một số tài liệu khi nói về vụ án hình sự tôi lại thấy đề cập đến đương sự. Vậy có phải do nhầm lẫn gì hay thực sự trong vụ án hình sự có sự tham gia của những người được gọi là đương sự. Nếu có
Áp giải là gì? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là học sinh trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Tĩnh. Gần đây, thỉnh thoảng xem chương trình an ninh trên ti vi, em thường thấy các tin tức nói về việc áp giải người phạm tội, một số tài liệu khác lại đề cập đến việc dẫn giải. Em thắc mắc, khi nào
Dẫn giải là gì? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là học sinh trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Tĩnh. Gần đây, thỉnh thoảng xem chương trình an ninh trên ti vi, em thường thấy các tin tức nói về việc dẫn giải người phạm tội, một số tài liệu khác lại đề cập đến việc áp giải. Em thắc mắc, khi nào
thuộc các cơ quan đó.
Cơ quan, người có thẩm quyền phải tiếp nhận, xem xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo kịp thời, đúng pháp luật; gửi văn bản kết quả giải quyết cho người khiếu nại, tố cáo, cơ quan, tổ chức khiếu nại và có biện pháp khắc phục.
Trình tự, thủ tục, thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo do Bộ luật này quy định.
Nghiêm cấm
quan trọng đối với việc làm rõ tinh tiết vụ án. Em được biết, một trong những nghĩa vụ của người làm chứng là phải có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Vậy, giấy triệu tập người làm chứng chữa những nội dung thông tin gì? Vấn đề này em có thể xem thêm tại đâu? Rất mong Ban biên tập hỗ trợ giúp em.Cảm ơn các anh chị
đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc làm rõ tinh tiết vụ án. Em được biết, một trong những nghĩa vụ của người làm chứng là phải có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Vậy, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng giao giấy triệu tập cho người làm chứng thông qua phương thức nào? Vấn đề này em có thể xem thêm tại
biên tập trả lời giúp em, trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, trường hợp cần thiết phải tiến hành hoạt động nhận dạng thì hoạt động này sẽ được tiến hành ra sao? Nội dung này được điều chỉnh bởi văn bản nào? Rất mong nhận được phản hồi từ các anh chị. Em xin cảm ơn!
Quyền, trách nhiệm của Bộ Tài chính đối với VIETTEL được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Vỹ Dạ, em đang là sinh viên năm cuối tại Học viện công nghệ bưu chính viễn thông TPHCM. Để hoàn thành bài báo cáo của mình, em có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp em
lại ở hiện trường, không bỏ sót dấu vết, vật chứng thì cần phải căn cứ vào thực tại khách quan để có nhận định chính xác về diễn biến của vụ án và quá trình hành động của thủ phạm ở hiện trường.
Việc tiến hành hoạt động khám nghiệm hiện trường trong tố tụng hình sự được quy định tại Điều 201 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01