làm gì được. Hiện tại thì anh bạn tôi đang sống ly thân, tôi muốn hỏi khi ra tòa anh bạn tôi cần làm những thủ tục gì? Nếu chị ta không thuận tình ly hôn thì sao. Con cái anh có phải chịu trách nhiệm không? Có thể lấy phiếu xét nghiệm AND làm bằng chứng chứng minh đứa con không phải của anh ta được không? Còn về tài sản chung thì hai vợ chồng chẳng
Mẹ em mất, ba em tái hôn với bà Hồng và sau đó có 1 đứa con trai. Được mấy năm thì ly hôn. Tài sản đáng kể nhất lúc đó là căn nhà ở quận bình thạnh. Vì ba em muốn giữ lại căn nhà nên đã thoả thuận đưa tiền bằng trị giá nửa căn nhà cho bà Hồng. Và đã đưa hoàn tất. Toà giải quyết cho con trai theo mẹ. Nhưng không lâu sau đó vì lý do cá nhân mà bà
quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận người đó không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không có khả năng nhận thức, làm chủ được hành vi của mình;
d) Bản sao một trong các giấy tờ để chứng minh về nhân thân, như Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu (đối với công dân Việt Nam cư trú ở trong
Năm 2010 tôi có lấy của công ty số tiền là 40 triệu. Công ty đã kiện tôi và tôi đã hoàn trả lại số tiền đã lấy và công ty đã rút đơn kiện. Tôi được về nhà ở tới tháng 7.2012 tôi lại được gọi lên và bị giam. Tôi có thể bị xử lý vì tội gì?
Theo quy định tại Khoản 5, Điều 1 Thông tư số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của Bộ Y tế, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT, trường hợp mẹ của bà Chi đang tạm trú trên địa bàn thuộc đối tượng tham gia BHYT theo hộ gia đình.
Khi tham gia BHYT, mẹ của bà có trách nhiệm kê khai đầy đủ, chính xác thông tin thân nhân vào Danh sách hộ
Theo quy định tại Khoản 5, Điều 1 Thông tư số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của Bộ Y tế, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT, trường hợp mẹ của bà Chi đang tạm trú trên địa bàn thuộc đối tượng tham gia BHYT theo hộ gia đình.
Khi tham gia BHYT, mẹ của bà có trách nhiệm kê khai đầy đủ, chính xác thông tin thân nhân vào Danh sách hộ
, xử lý tranh chấp trên tinh thần tự nguyện, và ý thức hợp tác cao của hai bên.
Với thương lương, đây là hình thức giải quyết có sự tham gia của bên thứ 3. Người này sẽ đứng ra giúp hai bên gặp gỡ, đưa ra những phân tích đánh giá về tranh chấp để hai bên có thể tìm được tiếng nói chung. Tuy nhiên có thể bí mật kinh doanh sẽ bị người thứ ba biết
Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được pháp luật đề cập tới trong nhiều văn bản. Điều 20 Hiến pháp 2013 đã nêu rõ: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể
. Hành vi khách quan của tội phạm này là:
- Việc chuyển giao tài sản từ người bị hại sang người phạm tội xuất phát từ hợp đồng hợp pháp (vay, mượn, thuê …).
- Sau khi nhận được tài sản, người phạm tội mới dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản mà mình đang quản lý hoặc sử dụng vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại
Các trường hợp đình chỉ điều tra được quy định tại Điều 160 Bộ luật tố tụng hình sự:
1. Khi bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác có chứng nhận của Hội đồng giám định pháp y thì có thể tạm đình chỉ điều tra trước khi hết hạn điều tra. Trong trường hợp chưa xác định được bị can hoặc không biết rõ bị can đang ở đâu thì
thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.
2. Người xâm phạm sức khoẻ của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận
Tôi có cho bạn thân vay 300 triệu đồng, trong hợp đồng vay nợ không ghi thời hạn trả, nay tôi đòi thì bạn tôi dây dưa kéo dài không chịu trả. Xin hỏi, trong trường hợp của tôi người vay cố tình không trả nợ thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản không?
Vợ chồng tôi ly hôn năm 2010, Tòa án quyết định cho vợ tôi là người trực tiếp nuôi con tôi (năm nay cháu 6 tuổi). Nhưng thời gian gần đây, vợ tôi thường xuyên viện nhiều lý do khác nhau để ngăn cản việc tôi đến thăm cháu? Vậy cho tôi hỏi hành động của cô ấy đúng hay sai?
Việc xác định thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm được quy định tại Điều 610 Bộ luật Dân sự năm 2005. Cụ thể là: - Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gồm:
+ Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết;
+ Chi phí hợp lý cho việc mai táng;
+ Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có
xử lý. Khi tôi về đến nhà thì bố tôi được đưa về gia đình. Theo biên bản hiện trường thì tôi không được trực tiếp xem nhưng qua nhân chứng và hiện trường còn lại mà trực tiếp đứa em con ông chú tôi ký biên bản hiện trường kể lại thì xe ô tô đi từ Nam ra Bắc còn bố tôi đi từ Bắc vào Nam (ngược chiều nhau). Mặt đường Quốc lộ 1A rộng 12 m, vệt phanh
: Bạn phải làm thủ tục khai nhận di sản tại phòng công chứng:
Quy trình khai nhận di sản tại phòng công chứng:
Người yêu cầu công chứng nộp các giấy tờ sau cho công chứng viên/cán bộ thụ lý hồ sơ
Nơi tiếp nhận hồ sơ: Phòng công chứng
Hồ sơ thủ tục bao gồm: Bản sao có công chứng các giấy tờ sau:
- Sơ yếu lý lịch của người được
Mẹ chồng và chồng tôi cầm cố sổ đỏ để vay ngân hang 500 triệu, đã quá hạn thanh toán là 2 tháng nhưng chồng tôi mới chỉ trả cho ngân hang được 30 triệu. Vậy nếu chồng tôi không thể trả nợ thì ngân hang sẽ xử lý như thế nào, việc nợ quá hạn sẽ được ngân hang tiến hành trong thời gian là bao lâu? Ngôi nhà mà chồng tôi đã cầm cố cố sẽ được xử lý ra
quan hệ giữa người để lại di sản và người thừa kế. Các giấy tờ chứng minh là có quan hệ với người để lại di sản như: Giấy khai sinh, Giấy xác nhận con nuôi; Bản án, sơ yếu lý lịch, các giấy tờ khác. Khi đã chứng minh được mình có quan hệ với người để lại di sản thì người này sẽ được nhận di sản thừa kế mà không phụ thuộc vào người đó đang định cư ở