em và cậu em sống gần ngoại nhưng không sống chung nhà với ngoại, nhưng giờ ngoại mất thì mẹ em chăm sóc nhà thờ đó và cúng tổ tiên giỗ tết, và chỉ giữ đế thờ phụng mà không có ý định bán. Nhưng bây giờ 3 người dì còn lại của em muốn bán và chia căn nhà và miếng đất đó, UBND không hòa giải được và họ đã khởi kiện lên TAND với yêu cầu cụ thể: - Yêu
1975 đến nay tôi quản lý trực tiếp lô đất trên và hằng năm tôi đã đóng thuế đất ở cho nhà nước. Bên cạnh đó hằng năm tôi cũng đã chăm lo hương khói, cúng giỗ tổ tiên chung của hai phía gia đình. Vậy xin Luật sư cho tôi dược hỏi: - Đây có phải là đất hương hỏa của ông nội tôi để lại không, trong khi không có giấy tờ gì để lại từ ông nội tôi liên quan
Để trả lời câu hỏi của bạn cần xác định rõ tài sản của ông ngoại bạn là tài sản riêng hay tài sản chung và ý định của ông ngoại bạn về việc định đoạt tài sản. Vì chúng tôi không có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu về tài sản của ông ngoại bạn nên chúng tôi không thể trả lời cụ thể được vấn đề của bạn. Xin lưu ý một số vấn đề sau:
Di chúc là sự
lên nhà nói là đòi bán để chia tài sản của ông bà, vì bố em muốn có ít tiền để dưỡng già. Nhưng họ không đồng ý. Họ nói đây là nhà của tổ tiên, họ muốn ở để thờ cúng. Nhưng thực tế là họ muốn chiếm luôn. Khi đưa ra phường để giải quyết hòa giải, thì có điều bất ngờ là gia đình của anh bố em nói là có di chúc của ông nộ i để lại nói chia 1/2 căn nhà
Gia đình tôi đang sống chung trong 1 căn nhà do bà tôi đứng tên, có 4 hộ sống chung. Lúc bà tôi bệnh nặng, mẹ tôi trực tiếp chăm sóc bà, sau đó bà có giao lại cho bố mẹ tôi giấy tờ nhà. 4 tuần trước bà tôi mất, nay cô chú đòi kiện bố mẹ tôi vì tội ép buộc bà tôi giao giấy tờ nhà, từ đó tước quyền thừa kế hợp pháp của bố mẹ tôi, trong khi bố mẹ
Khi bố tôi mất, hai anh em tôi tổ chức đám tang cho bố và tiền phúng viếng nhận được là 120 triệu đồng Xin hỏi luật sư số tiền đó có phải là di sản thừa kế không và được chia thừa kế theo di chúc hay chia thừa kế theo pháp luật.
UBND thị trấn và Phòng tài nguyên môi trường huyện. UBND thị trấn đã hòa giải nhưng bà A không đồng ý chia đất cho tôi, mà bảo rằng bố tôi đã cho bà A từ khi còn sống ( nói miệng ). Nay tôi muốn chia phần di sản của bố tôi để lại thì phải làm như thế nào? Tôi được biết đã hết thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế. Nhưng nếu khởi kiện yêu cầu chia
chung, một chiếc xe ô tô, 01 mảnh đất. Ông bà nội ngoại hai bên chúng tôi đều đã mất. Cho tôi hỏi nếu bố tôi mất mà không để lại di chúc thì quyền được hưởng thừa kế của tôi về khối tài sản chung đó như thế nào? Người con riêng của bố, mẹ tôi được hưởng thừa kế như thế nào? Hiện người con riêng của mẹ tôi đã đi biệt tích mấy năm nay được thì
ngôi nhà này (mấy anh chị em của tôi cũng vậy chỉ riêng anh thứ 6 của tôi là đúng họ tên của mẹ Nguyễn Thị A) nhưng không ai biết việc này vì tôi là người giữ hết tất cả giấy tờ trong nhà. Mong luật sư có thể giải đáp thắc mắc của tôi. Trong giấy khai sinh bị như vậy thì tôi có được chia thừa kế cũng như là mấy người còn lại hay chỉ riêng người anh
Vào tháng 03-2009 bà nội tôi mất có để lại một căn nhà và một thửa ruộng. Trong lúc hấp hối bà tôi có để lại Di trúc miệng là số đất trên cho cháu nội (3 đứa) mỗi đứa 2 công, còn lại bao nhiêu thì để thờ cúng ông bà tổ tiên tất cả các con của nội tôi đều nghe. Nhưng số đất trên không biết sau người cô út tôi đứng tên giấy chứng nhận quyền sử
Chào luật sư, Ba tôi mất năm 2011, gia đình gồm mẹ tôi và 7 anh chị em.Năm 2014, gia đình chúng tôi ra phòng công chứng, làm giấy tờ khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền sử dụng đất từ cha tôi sang cho mẹ, nhưng sau đó phát sinh một số vấn đề như sau: Ba tôi mất không để lại di chúc. Gia đình chúng tôi họp lại với nhau, đồng ý thỏa thuận
Tôi có trường hợp như thế này: Gia đình tôi có 5 anh chị em khi cha mẹ tôi mất có để lại 01 căn nhà, anh em tất cả đều đã ở riêng, chỉ có vợ chồng người em út sống chung với cha mẹ và vẫn ở căn nhà tổ từ đó đến giờ. Nhưng nay người con của ông anh thứ 3 đòi về căn nhà này ở, thậm chí nó còn đòi bán nhà để chia vì cha mẹ nó đều đã mất. Vậy xin
Kính thưa luật sư! Tôi Tên Tố Uyên ở Bến Tre có một số thắc mắc xin luật sư tư vấn giúp em: Bố em mất năm 2005 không để lại di chúc, bố tổng cộng khoảng 14.000m2 đất và chỉ mới được cấp giấy chứng nhận 1900m2 còn các thửa khác chưa có sổ. Trong các thửa đất đó người anh cất nhà kiên cố trên một thửa và làm một thửa giành riêng cho mình, người
nhất chia đúng như vậy chị em tôi mới ký giấy để bán nhà, vì mẹ tôi muốn ở riêng với dượng. Việc thỏa thuận hoàn toàn không có giấy tờ. Khi mọi chuyện đã thống nhất, chị em tôi ký giấy, khi vừa nhận tiền từ người mua xong thì mẹ tôi vẫn giao tiền đúng như đã hứa, nhưng kèm thêm 1 điều kiện: mỗi người phải trả lại 20tr kia nếu không thì sẽ thưa 2 chị
Ông nội tôi mất đột ngột không để lại di chúc, tài sản đất đai, nhà ở do ông nội đứng tên, vậy theo luật thừa kế là bà nội và ba tôi (ba tôi là con một) sẽ được thừa kế, nhưng bà nội không còn tờ chứng nhận hôn thú với ông nội do lạc mất vậy bà nội có được hưởng thừa kế theo luật không? Thủ tục để ba tôi đứng tên tài sản thừa kế như thế nào
, theo quy định tại Điều 167 Bộ luật tố tụng dân sự, Tòa án sẽ tiến hành nhận đơn và ghi vào sổ nhận đơn, sau đó trong thời hạn 05 ngày Tòa án phải xem xét và đưa ra một trong các quyết định như sau:
1. Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của mình;
2. Chuyển đơn khởi kiện cho Toà án có thẩm quyền và báo cho
Thủ tục khởi kiện trình tự như sau:
1. Gia đình làm đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp nhà, đất gởi đến UBND xã/phường nơi có thửa đất.
2. UBND sẽ mời các bên đến hòa giải, Nếu các bên không thể tự giải quyết được, thì UBND sẽ lập biên bản hòa giải không thành và chuyển đến TA giải quyết
3. Khi gởi đơn kiện kèm theo các giấy tờ sau
tiếp tục cho thuê đất và nhà chính và rất có khả năng bán. Vậy cho em hỏi: Để muốn giữ lại nhà từ đường thì phải làm sao? Nói về cháu thì em là cháu trai đầu tiên của ông bà ngoại (ngoại trừ 2 chị gái con dì đầu tiên) nên em muốn giữ lại để có chỗ cúng dỗ ông bà sau này vì ông ngoại ko có con trai! Còn nếu muốn khởi kiện để phân chia tài sản ra theo
Cơ sở sản xuất kinh doanh bao gồm: Các cơ sở sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, tiểu thủ công nghiệp), các cơ sở chế biến nông, lâm, thủy sản của hộ cá thể, tổ hợp tác, hợp tác xã hoặc các doanh nghiệp đóng trên địa bàn. Các cơ sở này nếu trong quá trình sản xuất, chế biến có xả nước thải, chất thải rắn, mùi, khói bụi