quyền địa phương biết và họ không ủng hộ việc đòi lại đất. Tuy nhiên nếu chú/bác khởi kiện ra tòa án thì bên bạn cần tham vụ kiện để bảo vệ quyền lợi của mình tốt hơn. Vụ việc như bạn nếu qua tòa án sẽ rất phức tạp và tùy vào diễn biến trong suốt quá trình tố tụng mới biết kết quả. Về mặt pháp lý thì có 2 trường hợp nhiều khả năng xảy ra nhất là hoặc
thuế (lương NET) và được tổ chức, cá nhân trả thu nhập trả thay một số khoản như: bảo hiểm bắt buộc, bảo hiểm tự nguyện, tiền nhà,… thì việc quy đổi thu nhập sau thuế ra thu nhập trước thuế được thực hiện theo cách chỉ quy đổi phần lương sau thuế (lương NET) (đã giảm trừ gia cảnh) sang thu nhập chịu thuế theo hướng dẫn tại công văn số 1578/TCT
Ông bà ngọai tôi đã mất và để lại 1 ngôi nhà. Ông bà có 7 người con. tôi có 2 vấn đề muốn hỏi 1) Mẹ tôi theo chồng đã rất lâu nên kg có tên trong hộ khẩu ở ngôi nhà đó. Nhưng có tên trong tờ khai gia đình 1975. Dượng tôi cũng đã ở tại nhà đó mấy chục năm nay tuy kg có tên trong tờ khaigia đình nhưng lại đứng tên chủ hộ trong hộ khẩu
Theo quy định của Bộ Luật dân sự thì tài sản bao gồm: Vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản; còn di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Như vậy trong khối tài sản mà ông đang quản lý hiện nay gồm có tài sản của ông và di sản của vợ ông chết để lại cho ông. Khi vợ ông
có giấy bán. Đến bây giờ, em trai tôi về sinh sống và đòi chia đất. Tôi được biết, theo tục lệ ngày xưa, tôi là con trai trưởng phải thờ phụng tổ tiên, còn theo luật hiện hành bây giờ thì mảnh đất ấy phải giải quyết như thế nào, có chia hay không và nếu có thì chia như thế nào, mỗi người bao nhiêu? Mảnh đất này có quyền sử dụng đất đứng tên của tôi
khối tài sản nêu trên sẽ được chia theo pháp luật cho tất cả những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm: 4 anh chị em của bà và ông bà nội, ông bà ngoại của bà (nếu họ còn sống sau khi ba mẹ bà đã chết), trừ những người không được quyền hưởng di sản theo qui định tại Điều 643 Bộ luật Dân sự.
Căn cứ vào các qui định nêu trên, các anh chị em của
Vào năm 1997, cha mẹ tôi đã lần lượt qua đời, có để lại 1 ngôi nhà cấp 4 gắn liền với phần đất có diện tích khoảng 300m2 tọa lạc tại huyện Đông Hòa, nhưng không để lại di chúc. Do đó, các anh chị của tôi đã viết giấy thỏa thuận cho tôi được ở, trông coi nhà cửa và hương khói cha mẹ, mà không được quyền sở hữu, mua bán hoặc thay đổi nghiệp chủ
Xin chào Luật sư! Cha tôi mất năm 1996. Năm 1997 Các Anh chị em lập tờ thuận phân đất đai do Cha để lại. Gia đình có 6 anh em trai và 3 chị em gái, trong Biên bản Thuận phân chị em gái xin không nhận đất mà nhường lại cho các Anh em trai. Cụ thể như sau: Đất được chia làm 3 phần, mỗi phần có 2 anh em đồng sở hữu: 1 . Anh thứ Tư và em Út phần
bố vợ e mất là 22 năm rồi, với lại thời điểm chia đất chỉ trao tay từ ông bà nội cho con trai, nên ko có giấy tờ gì để làm bằng chứng. Mẹ của vợ em cũng xuất giá lấy chồng nên ko dám đòi hỏi. Nhưng còn vợ e có quyền đòi hỏi ko? Hiện Ông bà nội của vợ e cũng mất cả (Ông nội mất trước thời điểm bố mẹ vợ e lấy nhau còn bà nội mới mất năm 2011). Cuối
Tôi có một người cháu mới 7 tuổi. Bố mẹ cháu tôi đã chết cách đây 5 năm. Trước khi chết bố mẹ cháu tôi có để lại khối tài sản là quyền sử dụng đất 5000m2 mang tên bố cháu tôi là hộ ông Dương văn thủy. không có di chúc. Nay tôi muốn tiến hành phân chia thừa kế 5000m2 đó cho cháu tôi. Tôi phải làm như thế nào? cháu tôi mới 7 tuổi có được quyền sử
định muốn bán căn nhà để chia nhau. Bố tôi ko đồng ý vì bà tôi ko để lại di chúc cho ai cả. Và lúc bà tôi nằm bệnh cũng ko ai trông coi tử tế. Vậy trong trường hợp cô tôi cùng các đồng thừa kế kia đòi bán căn nhà để chia trong khi chỉ có bố tôi ko đồng ý thì như thế nào? _Hiện nay giấy tờ nhà của bà tôi thất lạc. Hàng tháng nhà tôi vẫn đóng tiền thuế
tốt nên lần này ý nó không muốn cho tôi mượn nữa. 1 nửa mảnh đất đó anh trai tôi xây nhà và ở đến bây giờ,còn nửa còn lại tôi làm nhà ở được 2 năm thì mua được mảnh đất gần nhà mẹ tôi và xây nhà ở đến bây giờ, mảnh kia tôi dùng để chông chè. Ba mẹ tôi đều mất cả.thủ tục giấy tờ đã hoàn thành cách đây 2 năm để tách có cả chữ kí của anh trai, chỉ thiếu
ố tôi mất từ năm 2002, có để lại một ngôi nhà, hiện nay em trai tôi đang ở ngôi nhà đó, nhà tôi có 4 anh chị em. Xin hỏi, có phải sau 10 năm là hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế không? Nếu 4 anh chị em chúng tôi muốn chia thừa kế thì theo luật sư phải làm thế nào?
Ống cố em có 1 căn nhà, ông có 1 người con và 5 đứa cháu nội, giấy tờ nhà do đứa cháu thứ 3 đứng đại diện thừa kế, vậy cho em hỏi là con dâu của ông cố em có quyền làm di chúc cho bất cứ ai mà không cần thông qua các con không? Tức nguoi đứng đại diện không? Và bây giờ ông cố em lại có thêm 1 người nửa thì người này đứng ra tranh chấp thì có
Gia đình tôi có 4 chị em. Năm 1990 cha mẹ tôi có mua 1 căn nhà không có giấy tờ ( chỉ có giấy viết tay ) và cả gia đình sinh sống trên căn nhà đó. Đến năm 1995 cha mẹ tôi qua đời mà không để lại di chúc và gia đình tôi cho thuê căn nhà đến nay. Năm 1999 khi nhà nước yêu cầu kê khai nhà đất thì chị cả nhà tôi là người đứng ra kê khai trên giấy
2013; 4 cô con gái mang giấy tờ cho tặng để làm thủ tục sang tên thửa đất, thì được chính quyền giải thích là không có hiệu lực pháp lý. Vì không công chứng 1 cửa, mà chỉ có xác nhận của địa phương. nên không sang tên thửa đất cho 4 người con gái được. Chính quyền bảo về họp gia đình và làm lại giấy tờ, nhưng 2 người con trai không đồng ý. Vậy xin hỏi
cho từng người thừa kế;
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
Trong trường hợp nội dung di chúc có thể hiện phần di chúc để lại nhằm thờ cúng tổ tiên ông bà thì:
1. Trong trường
1. Nếu nhà đất đó là tài sản riêng của bà nội bạn thì bà nội bạn mới có toàn quyền quyết định. Nếu là tài sản chung của hộ gia đình hoặc tài sản chung vợ chồng thì bà bạn chỉ được quyết định phần của mình trong khối tài sản chung đó. Vì vậy, bạn cần xem lại giấy tờ về quyền sử dụng đất để xác định quyền lập di chúc của bà bạn đổi với nhà
Ông bà nội tôi chết, để lại một căn nhà. Gồm 11 người con, 6 người con lớn là con riêng của bà nội tôi. Bà nội sau là 5 người con. Ba tôi chết trước bà nội tôi, nay các bác tôi đòi chia tài sản căn nhà này. Toàn án đã định giá 1 tỷ 200 triệu, nhưng trong giấy tờ toà án xử không có tên ba tôi. Nay, tôi xin hỏi luật sư. Tôi là con của ba tôi có
pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế