bán cho ông C. Năm 2007 ông C bán căn nhà (đã xây 2,5 tầng) cho em. Giấy tờ em mua gồm có: 1) Chứng nhận số nhà do UBND cấp năm 2006 cấp cho ông C 2) Phiếu thu đóng thuế đất căn nhà diện tích 18m2 của bà B 3) Các giấy tờ viết tay của A-B-C-em. Các nhà bên cạnh đều không có tranh chấp với em và họ đều được cấp sổ đỏ. Em xin hỏi: a. Nhà em ở là
Rất mong được ls tư vấn trường hợp gia đình tôi: gia đình tôi gồm bố mẹ và 4chi em gái. Bố tôi đã mất, mẹ tôi đã đi bước nữa. Nay 4 chị em tôi và mẹ thống nhất bán căn nhà chung, tiền bán nhà sẽ chia đều cho cả 5 thành viên. Nhưng nhà tôi chỉ có giấy mua bán đất vs hợp tác xã từ ngày xưa, chưa làm sổ đỏ. Vậy gia đình tôi có thể thưc hiện mua
Tháng 6/2002, tôi mua miếng đất khoảng 390 m2, do tôi đang sống ở nước ngoài không đứng tên trong hợp đồng (giấy viết tay) được nên tôi nhờ người bạn đứng tên giùm. Giấy tay không có xác nhận của phường mà có xác nhận chữ ký của ông chủ đất và vợ con của ông. Tôi xin hỏi. Trong trường hợp nếu tôi về Việt Nam và nói người tôi đã nhờ đứng tên làm
Xin hỏi luật sư: Gia đình tôi có chủ quyền đất 600m2,trong đó có 200m2 là đất nhà ở,còn lại là đất nông nghiệp. Nay bố mẹ tôi muốn chia đều cho 5 người con thì thủ tục chia tách thế nào? Chi phí đóng thuế bao nhiêu?
Gia đình tôi có 245 m2 đất thổ cư đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên bố mẹ tôi và đã xây dựng được 2 căn nhà kiên cố, một căn trên diện tích 120m2 và một căn trên diện tích 125m2. Nay bố mẹ tôi muốn tách làm 2 sổ đỏ cho 2 anh em tôi (đã có gia đình riêng) đứng tên 2 căn nhà đó với hình thức tặng, kế thừa quyền sử dụng đất và tài
Cho cháu hỏi 1 số vấn đề như sau ạ: 1. Có tranh chấp về thừa kế ngôi nhà 100m2 do cha mẹ để lại thì có được kiện thẳng ra tòa không? 2. Ngôi nhà đang do con gái sử dụng và muốn sửa lại thành quán cà phê thì có được không? 3. Cô con gái thường xuyên vắng nhà thì những văn bản tố tụng của tòa sẽ gửi cho ai để không bị vi phạm pháp luật tố tụng
Gia đình tôi và gia đình bác ruột hiện cùng sinh sốngtrên cùng một lô đất do ông bà tôi và các chú bác ruột cho. Vì bác tôi làmtrưởng khu phố nên khi đăng ký quyền sở hữu nhà đất trên lô đất này thì chúngtôi ủy quyền cho bác đăng ký đứng tên cho cả lô vì đều là anh em trong nhà cả.Nhưng bác lại đăng ký đứng tên đồng sở hữu nhà đất cho hai vợ
để bán cho ông C. Năm 2007 ông C bán căn nhà (đã xây 2,5 tầng) cho em. Giấy tờ em mua gồm có: 1) Chứng nhận số nhà do UBND cấp năm 2006 cấp cho ông C 2) Phiếu thu đóng thuế đất căn nhà diện tích 18m2 của bà B 3) Các giấy tờ viết tay của A-B-C-em. Các nhà bên cạnh đều không có tranh chấp với em và họ đều được cấp sổ đỏ. Em xin hỏi: a. Nhà em ở là có
bị kê biên, hợp đồng chuyển nhượng có công chứng. Người mua đã được cấp giấy chứng nhận, phá bỏ nhà cũ xây thành khách sạn. Khi tôi phát hiện và báo cho cơ quan thi hành án thì mọi việc đã rồi. Tôi làm đơn khiếu nại thi hành án làm việc tắc trách để người bị thi hành án tẩu tán tài sản kê biên và tố cáo người bị thi hành án thì cơ quan thi hành án
Khoản 3 của Điều 223 quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, nhưng lại có tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau, đó là : gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng”.
Cũng như đối với trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng đến nay chưa có giải thích hoặc hướng dẫn chính thức thế nào là gây hậu quả rất
có thể viện dẫn thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP, Hậu quả nghiêm trọng là những thiệt hại vật chất hoặc phi vật chất đã gây ra cho nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì người phạm tội bị phạt tiền từ hai trăm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng hoặc phạt tù từ một năm đến và năm
các thành viên, tài sản được tặng cho chung và từ các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật là tài sản thuộc sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội. Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước đã chuyển giao quyền sở hữu cho tổ chức là tài sản thuộc sở hữu của tổ chức đó. Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước giao cho các tổ
Cụ tôi có truyền lại cho ông nội tôi và bây giờ ông tôi muốn truyền lại cho tôi, một khẩu súng AK, nay tôi muốn hợp pháp sử dụng khẩu súng ấy thì phải cần những thủ tục gì?
Quy định của pháp luật trong trường hợp phạm tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy thuộc khoản 3 Điều 253 và hình phạt bổ sung đối với tội này như thế nào?
Thường khi dịp xuân đến thì hiện tượng đốt pháo ở khu vực nông thôn diễn ra rất nhiều, nhất là tết năm Nhâm Thìn. Tôi xin nhờ luật gia giải thích rõ hơn về những trường hợp nào sử dụng pháo thì bị cấm và trường hợp nào sử dụng pháo không bị Nhà nước cấm?
Đây là trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 220, là cấu thành cơ bản của tội vi phạm quy định về duy tu, sửa chữa, quản lý các công trình giao thông, người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng, cải tại không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm, tội phạm ít nghiêm trọng.
Cũng như đối với các trường hợp phạm
Luật gia Vũ Khánh Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một vài quy định của pháp luật để anh tham khảo như sau:
- Nghị định số 167/2013/NĐ-CP (NĐ 167/2013/NĐ-CP), quy định Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với: "Sản xuất, tàng trữ, mua, bán, vận chuyển trái phép pháo, thuốc pháo và đồ chơi nguy
hình phạt cao của khung hình phạt quy định cho mỗi tội. Trường hợp của bác bạn, nếu số lượng pháo nổ bác bạn mua để thực hiện việc buôn bán từ 10 kg trở lên hoặc dưới 10 kg nhưng đã bị xử phạt hành chính hoặc gây hậu quả nghiêm trọng sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo tội phạm và mức phạt tương ứng nêu trên.
Theo quy định của pháp luật