Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ về tổ chức bộ máy, biên chế công chức và số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên Thùy Linh. Tôi muốn tìm hiểu thông tin sau mong được ban biên tập giúp đỡ. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ về tổ chức bộ máy, biên chế công chức và số lượng
Ông Phan Hải Cương - TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk: Tôi nhập ngũ tháng 10/1982. Tháng 10/1987, tôi chuyển ngành, về công tác tại Đài Phát thanh - Truyền hình. Sau đó, tôi chuyển sang Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề Đắk Lắk, hưởng lương ngạch giáo viên trung học, bậc 7/10, hệ số 3,26. Đến tháng 7/1994, tôi làm việc tại Bưu điện tỉnh Đắk Lắk
kế toán, hưởng 100% lương, hệ số 2,1, có đóng BHXH. Tháng 12/2014, bà Thảo trúng tuyển kỳ thi công chức. Tháng 5/2015, bà nhận quyết định tuyển dụng nhưng chưa có quyết định bổ nhiệm ngạch. Bà Thảo hỏi, trường hợp của bà sẽ được xếp lương như thế nào? Thời điểm bà hưởng lương hệ số 2,1 có được coi là mốc thời gian để tính nâng lương lần sau không
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: pháp luật quy định chế độ như thế nào đối với vận động viên thể thao quân đội hưởng lương từ ngân sách bị tai nạn suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên trong thời gian tập trung tập huấn, thi đấu ạ? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cám ơn!
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi là một Huấn luyện viên thể thao quân đội hưởng lương từ ngân sách. Tôi mới bị tai nạn lao động, suy giảm khả năng lao động 7%. Tôi muốn hỏi trường hợp của tôi thì có nhận được chế độ gì không ạ? Quy định trong văn bản nào ạ? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi
Về ngành nghề hiện đang công tác, em bạn tốt nghiệp đại học ngành kế toán thì đảm bảo phù hợp với ngành nghề phù hợp với yêu cầu của quân đội. Do đó, em bạn có thể tham gia nghĩa vụ quân sự hoặc tham gia trong ngạch dự bị nếu đảm bảo các tiêu chí khác về sức khỏe, văn hóa....
Những ngành nghề phù hợp với yêu cầu của quân đội được quy định
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã có hướng dẫn giải đáp một số vướng mắc của Công ty Hợp tác đào tạo và Xuất khẩu lao động (Hà Nội) về chế độ thử việc, thời gian xét nâng lương đối với người lao động có thời gian nghỉ ốm, nghỉ thai sản.
Tôi muốn biết quy định hiện nay về tiêu chuẩn ngạch Thẩm tra viên? Yêu cầu về trình độ tin học và ngoại ngữ để được bổ nhiệm Thẩm tra viên? Gửi bởi: Nguyễn Huyền
vụ có hướng dẫn. Trường họp của tôi đã đủ điều kiện chuyển sang ngạch chuyên viên chưa và phải chờ hướng dẫn của sở nội vụ không? Hiện tôi đang là cán bộ làm công tác bình đẳng giới kiêm văn phòng tổng hợp, vậy đã có đủ điều kiện chuyển sang công chức chưa? Tôi có cần thi chuyển ngạch không?
. Bổ nhiệm là việc cán bộ, công chức được quyết định giữ một chức vụ lãnh đạo, quản lí hoặc một ngạch theo quy định của pháp luật. Việc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước được thực hiện theo Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Luật bầu cử đại biểu
Luật lao động.
+ Người ứng cử đại biểu hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách ở những huyện, quận, phường thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường, nhìn chung phải đủ tuổi công tác trọn một nhiệm kỳ, một số trường hợp đặc biệt có thể áp dụng tương tự đối với đại biểu Hội đồng nhân dân chuyên trách tái cử.
- Các đại biểu
Tôi thấy bảo đại biểu HĐND các cấp có đủ trình độ. Vậy trình độ của đại biểu hội đồng nhân dân quy định như nào? Ở xã thì trình độ tối thiểu là lớp mấy và huyện và Thành phố như nào? Người hỏi: Phùng Văn Bình ( 14:18 01/04/2016)
Bà Đỗ Thị Khánh Linh (TP. Hồ Chí Minh) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp các thắc mắc liên quan đến việc xác nhận trình độ lý luận chính trị theo Quy định số 12-QĐ/TC-TTVH ngày 9/1/2004 của Ban Tổ chức Trung ương và Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương Bà Linh thắc mắc, các trường hợp được công nhận tương đương trình độ Trung cấp lý luận chính trị
Từ ngạch bác sĩ chính chuyển sang ngạch giảng viên chính thì tôi cần những điều kiện nào? (tôi đã chuyển công tác từ ngành y tế sang giảng dạy ở ngành giáo dục)
Tôi có thời gian công tác từ tháng 12/1978 đến nay. Từ năm 1994 đến năm 2007 tôi luôn đạt chiến sỹ thi đua cấp cơ sở; Ngoài ra tôi có nhiều sáng kiến kinh nghiệm đạt cấp Thành phố. Năm 2013 tôi đạt chiến sỹ thi đua cấp cơ sở và có sáng kiến kinh nghiệm đạt cấp thành phố. Mức lương hiện nay tôi đang hưởng: Bậc 9, hệ số 4,98, bảng lương viên chức
Bạn đọc Nguyễn Ngọc Minh UBND TP Hà Nội ra quyết định bổ nhiệm chức vụ Giám đốc một đơn vị trực thuộc Sở, trong quyết định bổ nhiệm chỉ ghi mức phụ cấp chức vụ theo quy định Nhà nước hiện hành. Ông Minh hỏi, phụ cấp chức vụ của ông được hưởng là bao nhiêu?
Bà Hoa Mai hỏi: Hiện nay Ban Lãnh đạo Sở Tư pháp tỉnh Quảng Ninh có 4 Phó Giám đốc, vậy số lượng Phó Giám đốc của Sở có đúng quy định không? Sở hiện có 8 phòng chuyên môn nhưng có 6 phòng chỉ có 1 nhân viên. Việc tổ chức xây dựng bộ máy như vậy dựa trên cơ sở nào?
GD&TĐ - Hỏi: Sau khi tốt nghiệp Trung cấp văn thư lưu trữ, năm 2006 tôi được ký hợp đồng làm việc tại trường tiểu học của tỉnh Hải Phòng. Năm 2077, tôi được ký hợp đồng chính thức và có được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Cuối năm 2013 tôi tham gia kỳ thi tuyển dụng công chức và chính thức được biên chế làm văn thư tại UBND huyện hưởng lương
chuyển loại viên chức từ loại B sang viên chức loại A1 mã ngạch 17.170 để được hưởng lương hệ đại học không? Nếu được thì tôi phải làm gì? Trường hợp của tôi có phải thi để chuyển loại viên chức không? - Nguyễn Thị Ánh (nguyenanh***@gmail.com).
Tôi công tác trong doanh nghiệp (DN) Nhà nước có 50% vốn Nhà nước (Cty hạng I). Tháng 8/2005, tôi hết thời hạn hệ số lương 4,51(bậc 8/8) ngạch chuyên viên theo Nghị định 205 và được Cty cho thi nâng ngạch chuyên viên chính xếp lương hệ số 4,66 (bậc 3/6). Từ đó đến nay, hàng năm tôi đều đạt chiến sỹ thi đua, lao động tiên tiến; năm 2008 tôi