Căn cứ theo quy định tại Điều 8 Nghị định 163/2018/NĐ-CP quy định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp, có hiệu lực từ 01/02/2019, có quy định về đối tượng được mua trái phiếu như sau:
- Đối tượng mua trái phiếu là các tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài.
- Nhà đầu tư mua trái phiếu tự đánh giá mức độ rủi ro trong việc
gian hiệu lực của chứng thư số và việc kiểm tra trạng thái chứng thư số của thuê bao là liên tục.
2. Giải quyết các rủi ro và các khoản đền bù xảy ra cho thuê bao và người nhận trong trường hợp lỗi được xác định của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng.
3. Đảm bảo an toàn thông tin riêng, thông tin cá nhân và thiết bị lưu trữ
Tại Điều 3 Thông tư 109/2018/TT-BTC, có hiệu lực ngày 01/01/2019, quy định Kế toán Quỹ Tích luỹ trả nợ có nhiệm vụ:
- Thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát và phân tích thông tin về tình hình thu hồi nợ cho vay lại trong nước từ nguồn vay nước ngoài của Chính phủ; thu dự phòng rủi ro đối với khoản cho vay lại; thu phí quản lý cho vay lại; các
giấy tờ sau:
2. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ đang đóng BHXH sinh con hoặc đối với chồng, người nuôi dưỡng trong trường hợp người mẹ chết hoặc con chết sau khi sinh hoặc người mẹ gặp rủi ro sau khi sinh không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con gồm:
2.1. Giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh hoặc giấy chứng sinh của con trừ
thẩm quyền về khả năng mang thai hộ;
- Trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của người chồng;
- Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý.
=> Để tránh rủi ro thì pháp luật nước ta đã quy định một trong các điều kiện để được mang thai hộ là người mang thai hộ phải là người đã từng sinh con. Do đó, với
Tại Khoản 3 Điều 5 Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội bộ phải có 03 tuyến bảo vệ độc lập như sau:
- Tuyến bảo vệ thứ nhất có chức năng nhận dạng, kiểm soát và giảm thiểu rủi ro do các bộ phận sau thực hiện:
(i) Các bộ phận kinh doanh (bao gồm cả bộ phận phát triển sản phẩm), các bộ phận có chức năng tạo ra doanh thu
khai thác hoặc kết thúc dự án, thay đổi chính sách an toàn và hệ thống quản lý an toàn.
- Báo cáo đánh giá rủi ro được thực hiện:
+ Khi thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật.
+ Trước khi thi công, xây dựng, lắp đặt.
+ Trước khi chạy thử, vận hành bảo dưỡng và sửa chữa.
+ Trước khi hoán cải, thay đổi công suất, công nghệ, thu dọn công trình
hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được tính từ tháng có kết luận của Hội đồng giám định y khoa; trường hợp bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp thì thời điểm hưởng trợ cấp tính từ tháng người lao động được cấp Giấy chứng nhận bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.
- Trường hợp người lao động được đi giám định mức
Tôi đang tìm hiểu các quy định về lĩnh vực dầu khí. Theo thông tin tôi được biết thì Bộ công thương vừa mới ban hành văn bản về xây dựng và nội dung các tài liệu quản lý an toàn trong hoạt động dầu khí. Anh chị cho tôi hỏi Mức rủi ro được chấp thuận trong hoạt động dầu khí được quy định như thế nào? Mong anh chị
công trình, hệ thống công nghệ và các hoạt động ở các giai đoạn hoạt động dầu khí.
- Tổ chức, cá nhân phải trình bày các mối nguy làm cơ sở để đánh giá rủi ro định tính và rủi ro định lượng.
Trên đây là quy định về Nhận diện các mối nguy trong hoạt động dầu khí.
Trân trọng!
Theo thông tin tôi được biết thì Bộ công thương vừa mới ban hành văn bản về xây dựng và nội dung các tài liệu quản lý an toàn trong hoạt động dầu khí. Anh chị cho tôi hỏi việc đánh giá rủi ro định tính trong hoạt động dầu khí được quy định như thế nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi.
Tôi đang tìm hiểu các quy định về lĩnh vực dầu khí. Theo thông tin tôi được biết thì Bộ công thương vừa mới ban hành văn bản về xây dựng và nội dung các tài liệu quản lý an toàn trong hoạt động dầu khí. Anh chị cho tôi hỏi việc Đánh giá rủi ro định lượng trong hoạt động dầu khí quy định như thế nào? Mong anh chị
Chính phủ bảo lãnh kỳ hạn 05 năm trong thời gian 01 năm trước thời điểm công bố lãi suất theo quy định tại Nghị định này cộng (+) tỷ lệ chi phí quản lý hoạt động và dự phòng rủi ro của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ quyết định tỷ lệ chi phí quản lý ổn định trong thời kỳ 03 năm, đảm bảo cho Ngân hàng Phát triển
thời các sự cố, tai nạn, rủi ro xảy ra; duy trì, bảo đảm thông tin liên lạc với khách du lịch trong suốt thời gian cung cấp sản phẩm.
- Bố trí, sử dụng huấn luyện viên, kỹ thuật viên, hướng dẫn viên có chuyên môn phù hợp.
- Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn cho khách du lịch; hướng dẫn các thao tác kỹ thuật cho khách du lịch trước khi
nên thỏa thuận lại với đối tác của công ty về vấn đề trên. Nếu trường hợp đối tác của công vẫn bắt buộc công ty thực hiện yêu cầu trên thì công ty nên từ chối hợp tác trong trường hợp này để tránh rủi ro.
Trên đây là quan điểm tư vấn của chúng tôi đối với vấn đề mà bạn đang thắc mắc.
Trân trọng!
Xin chòa các anh chị trong Ban biên tập. Các anh chị cho tôi hỏi theo quy định pháp luật hiện hành thì chính sách hỗ trợ các hoạt động phòng ngừa, chia sẻ rủi ro về TNLĐ, BNN cho lao động nước ngoài được pháp luật quy định như thế nào? Cảm ơn rất nhiều!
đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế nếu có yêu cầu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần.
Người bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên được hưởng lương hưu.
Ba là
Rủi ro thiên tai là thiệt hại mà thiên tai có thể gây ra về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế - xã hội. Vậy theo quy định mới nhất của nước ta hiện nay thì rủi ro thiên tai sẽ được phân thành mấy cấp độ? Cụ thể là các cấp độ nào?
Rủi ro thiên tai được phân thành 05 cấp tăng dần về mức độ rủi ro, bao gồm: Cấp độ 1, cấp độ 2, cấp độ 3, cấp độ 4 và cấp độ 5. Vậy cho tôi hỏi, theo quy định mới nhất hiện nay thì việc phân công, phân cấp trách nhiệm và phối hợp trong ứng phó rủi ro thiên tai cấp độ 1 được quy định như thế nào?
Rủi ro thiên tai được phân thành 05 cấp tăng dần về mức độ rủi ro. Ứng với từng mức độ rủi ro thiên tai thì có sự phân công, phân cấp trách nhiệm và phối hợp trong ứng phó rủi ro thiên tai khác nhau. Vậy xin cho hỏi việc phân công, phân cấp trách nhiệm và phối hợp trong ứng phó rủi ro thiên tai cấp độ 2 được quy định thực hiện như thế nào?