bà. Nếu bà lập di chúc mới, tự ý sửa lại phần di chúc liên quan đến phần tài sản của ông thì di chúc này không hợp lệ;
- Nếu bà nội bạn không đứng tên trong di chúc của ông và ông bạn chỉ định đoạt phần tài sản của ông trong khối tài sản chung của ông, bà trong di chúc (về nguyên tắc là mối người 50%) thì di chúc này có hiệu lực, mọi sửa đổi
Đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi, chỉ có khẩu là vẫn chung với nhà tôi vì chưa tách (các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi). Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4 anh em trai, còn các chị gái đều lập gia đình và
1. Luật Công chứng ra đời vào năm nào? 2. Tôi bị mất di chúc bản gốc chỉ còn bản photo (không có công chứng) nhưng những người xác thực bản di chúc vẫn còn sống thì tôi có thể làm giấy xác nhận được không?
Gia đình tôi có năm anh em. Ba tôi đã mất (không để lại di chúc), chỉ còn mẹ. Ba mẹ tôi cùng tạo dựng căn nhà đã lâu (50 năm). Một em trai của tôi lập gia đình ở riêng và đã mất, nay cô em dâu có chồng chết này đến nhà đòi mẹ tôi phải ký giấy di chúc cho cô được chia phần của chồng (cô đã có ba con với em tôi). Xin hỏi yêu cầu của cô em dâu có
Mẹ tôi viết những dòng tâm sự vào một tờ giấy trước khi chết rằng để lại toàn bộ di sản cho chị gái tôi. Không ai biết thời điểm mẹ viết và trong giấy không có chữ ký của bà. Nội dung mẹ viết có được coi là di chúc không? Trần Danh Thắng
. Trường hợp có người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự thì, người được chỉ định hưởng di sản theo di chúc cần đảm bảo quyền lợi cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc để tránh việc tranh chấp.
Về việc mẹ bạn mất trước khi cháu nội 18 tuổi thì bản di chúc này vẫn có hiệu lực. Đến
Đáp: Theo quy định tại khoản 1, Điều 664, Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS) thì “vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào”. Trong trường hợp bạn thắc mắc, thì do bà bạn đã chết nên theo quy định tại khoản 2, Điều 644 Bộ luật Dân sự, thì "nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên
Mẹ tôi viết tâm thư trước khi chết để lại toàn bộ di sản cho chị gái tôi. Đến nay mọi người trong gia đình mới phát hiện ra tâm thư đó. Đề nghị luật sư tư vấn, nội dung mẹ tôi viết trong tâm thư có được coi là di chúc không? (Bích Đào – Bình Định)
Sau khi bố tôi mất có để lại di chúc bằng văn bản đánh máy gồm 02 trang, có chữ ký ở trang cuối cùng, không có chữ ký ở trang 01 và không đánh số trang. Nay, anh chị tôi không bằng lòng và cho rằng di chúc đó không có giá trị pháp lý. Đề nghị luật sư tư vấn, di chúc trân của bố tôi có hợp pháp không? (Hà Anh – Lai Châu)
Luật gia Dư Hồng Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, có liên quan để anh (chị) tham khảo:
"1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b
Luật gia Nguyễn Thu Thủy - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS) để anh (chị) tham khảo như sau:
“1. Kể từ thời điểm mở thừa kế, nếu bản di chúc bị thất lạc hoặc bị hư hại đến mức không thể hiện được đầy đủ ý chí của người lập di chúc và cũng không có bằng chứng nào
Bố mẹ tôi cùng lập di chúc chung tại phòng công chứng để lại toàn bộ nhà đất cho 2 chị em tôi. Sau khi mẹ mất, bố tôi muốn sửa đổi di chúc đã ký cho người con trai riêng hưởng toàn bộ tài sản. Đề nghị luật sư tư vấn: Bố tôi có quyền sửa đổi lại di chúc chung đã lập không? Chị em tôi có quyền khởi kiện yêu cầu chia tài sản thừa kế của mẹ tôi để lại
Bà nội tôi qua đời năm 2007, có di chúc phân chia di sản cho con, cháu. Bà đã điểm chỉ, mời ba người làm chứng và ký xác nhận vào di chúc. Tuy nhiên, trong di chúc, bà cho người em trai của bà đã chết năm 2002 một phần di sản. Xin hỏi, di chúc của bà tôi có hợp pháp không; con của người em trai đó có được hưởng thừa kế không?
lại, sẽ được phân chia theo di chúc, nghĩa là mẹ anh sẽ là người thừa kế theo di chúc.
Tuy nhiên, chúng tôi lưu ý, Điều 669 BLDS có quy định về những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những
phải không? Khi ông mất rồi thì đất đó giải quyết sau đây khi ông vẫn đứng tên cùng tờ di chúc đó? Mẹ tôi luôn ủng hộ ba tôi, còn các con ông thì muốn bán hết chia hết để có vốn làm ăn Vậy cho hỏi cha tôi làm di chúc đó có được và hợp pháp không? (có phải người chết rồi thì để người sống quyết định phải không?) Thân chào!
Vợ chồng tôi muốn lập di chúc để lại tài sản cho con nhưng có một số nội dung muốn giữ bí mật cho đến khi công bố. Tôi muốn hỏi có nơi nào nhận trông giữ di chúc bí mật không? Nếu có, pháp luật quy định thế nào về việc này?
Xin chào Luật sư Tôi có số vấn đ ề muốn nh ờ Luật sư tư vấn cho tôi như sau: Ba tôi lấy Má tôi sinh được 2 chị em tôi . Năm 1954 Ba tôi tập kết ra Bắc . Năm 1966 Má tôi mất . Năm 1970 Ba tôi lấy Mẹ kế sinh được 2 em . Năm 1985 Ba tôi xây nhà bằng tiền tiết kiệm của Ba và Mẹ kế , tới năm 1990 Ba tôi bán nhà đó và về Nha Trang mua nhà
Tuy bố & chị họ của bạn là người được hưởng thừa kế theo di chúc mà ông Nội bạn để lại. Nhưng hiện gia đình bạn không hề biết tung tích của ông nội bạn sống chết ra sao. Đây chính là vấn đề.
Bạn tham khảo thêm quy định pháp luật về Thời điểm, địa điểm mở thừa kế theo quy định tại Điều 633 Bộ luật DS. Như vậy, gia đình bạn cần làm một số thủ
Chào luật sư! Chúng tôi có một câu hỏi mong luật sư tư vấn: Bố mẹ đẻ chúng tôi xây dựng gia đình từ năm 1955, ông bà sinh được 6 người con (3 nam, 3 nữ) tài sản của ông bà gồm: 5 gian nhà lợp ngói đỏ trên diện tích gần 400m 2 với mét mặt là 21,67m bên đường quốc lộ 1A (tính từ Ninh Bình đi Hà Nội dưới km số 5 khoảng 30m). Bố chúng tôi mất năm 1985
rõ: Ngày, tháng, năm lập di chúc; Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc; Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; Di sản để lại và nơi có di sản; Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
2. Di chúc không được viết tắt hoặc viết