tài năng trong các lĩnh vực khoa học, kinh tế, văn hóa, xã hội, nghệ thuật, thể thao, được cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc chứng nhận và cơ quan quản lý nhà nước cấp bộ hoặc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác nhận việc nhập quốc tịch của họ sẽ đóng góp cho sự phát triển trong các lĩnh vực nói trên của Việt Nam.
3. Người nhập quốc tịch Việt Nam
Quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài được quy định như thế nào? Trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được làm con nuôi thuộc cơ quan nào? Gửi bởi: Nguyễn Linh
Theo bản án phúc thẩm của Tòa án, bà B phải thanh toán cho tôi 95.000.000 đồng. Vì bà không chịu trả tiền nên tôi đã làm đơn yêu cầu gửi cơ quan thi hành án, khi đó bà gặp tôi thương lượng để bà thu xếp sau hai tuần sẽ trả. Tôi không muốn làm khó bà ấy, nhưng sợ bà cứ khất lần mà không trả, tôi phải làm thế nào
Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã ? Nhưng được giao cho em tôi thực hiện, vậy em tôi có phải chịu trách nhiệm không ? 2. Việc em tôi hiện đang bị cơ quan điều tra khởi tố về tội: “Lợi dụng, chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ”, họ cho rằng em tôi đã lợi dụng quyền hạn của một cán bộ Tư pháp - hộ tịch để tham mưu cho Lãnh đạo UBND xã ký chứng
bằng quyền sử dụng đất và cử người đại diện đến Uỷ ban nhân dân thị trấn nơi có đất của Công ty X để yêu cầu chứng thực hợp đồng góp vốn đó. Cán bộ tư pháp - hộ tịch của Uỷ ban nhân dân thị trấn sẽ giải quyết trường hợp trên như thế nào?
pháp luật trong lĩnh vực nuôi con nuôi theo thẩm quyền;
d) Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về tình hình giải quyết việc nuôi con nuôi và thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi tại địa phương.
3. Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm sau đây:
a) Đăng ký, theo dõi việc nuôi con nuôi trong nước, ghi chú việc nuôi con nuôi có yếu tố nước
tiếng Việt, lập thành 02 bộ hồ sơ. Người nhận con nuôi phải nộp 02 bộ hồ sơ của mình kèm theo 02 bộ hồ sơ của trẻ em được nhận làm con nuôi cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của trẻ em được nhận làm con nuôi; mỗi bộ hồ sơ của trẻ em gồm các giấy tờ quy định tại Điều 18 của Luật Nuôi con nuôi.
Khi nộp hồ sơ, người nhận con nuôi phải xuất
được quy đổi ra đồng đô la Mỹ hoặc đồng tiền của nước sở tại.
Điều 41. Thẩm quyền thu lệ phí đăng ký nuôi con nuôi
1. Ủy ban nhân dân cấp xã thu lệ phí đăng ký nuôi con nuôi trong nước.
2. Cục Con nuôi thu lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài.
3. Cơ quan đại diện thu lệ phí đăng ký nuôi con nuôi tại Cơ quan đại diện.
Điều
có di chúc để lại, tuy nhiên giữa ba anh em còn có ý kiến khác nhau, không rõ với người con nuôi thì việc thừa kế sẽ như thế nào. Xin được quý báo hướng dẫn giúp.
Tôi cũng là người thừa kế cùng với các anh, chị và em tôi. Sau khi ba tôi mất được 2 năm, các anh chị em phân chia tài sản nhà đất do ba tôi để lại, vì tôi đã có nhà cửa ổn định rồi nên tôi không nhận phần mình được chia nữa nhưng anh tôi bảo tôi không từ chối được. Xin hỏi tại sao lại như vậy?
Gia đình tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên “Hộ gia đình”, cấp ngày 11/11/2004. Tháng 10/2014 do quyển sổ Hộ khẩu gia đình tôi rách nát, nên gia đình tôi đã làm thủ tục đổi sổ hộ khẩu mới. Nay tôi muốn thế chấp quyền sử dụng đất trên thì được yêu cầu xin xác nhận nhân khẩu gia đình tôi thời điểm cấp giấy chứng nhận là năm 2004
Vừa rồi anh chị tôi có yêu cầu Tòa án giải quyết chia di sản thừa kế của cha mẹ tôi. Nếu được Tòa án giải quyết, tôi cũng được hưởng một phần di sản. Tôi nghe nói để được nhận di sản thừa kế thì phải nộp án phí. Hiện tại gia đình tôi rất khó khăn về kinh tế do vợ chồng tôi không có công việc làm ổn định, các con còn nhỏ đi học. Vậy khi được chia
Tôi không đồng ý với phán quyết của tòa sơ thẩm khi tuyên bác đơn khởi kiện của tôi đồng thời giữ nguyên quyết định của Uỷ ban nhân dân thị xã về việc thu hồi đất nhà tôi để thực hiện dự án chợ trung tâm. Tôi muốn kháng cáo bản án này lên tòa án cấp trên. Vậy trong đơn kháng cáo của tôi cần phải ghi những nội dung gì và tôi phải nộp đến đâu?
Ông A và bà B lấy nhau năm 2008. Năm 2009 bà B có nhận chuyển nhượng một miếng đất và đứng tên bà B, tháng 8/2011 do mâu thuẫn vợ chồng bà B đã giả mạo chữ ký của ông B và ra chính quyền xã làm thủ tục chứng thực để tặng cho giá trị quyền sử dụng đất trên cho chị gái mình. Khi phát hiện ra sự việc ông A yêu cầu Uỷ ban nhân dân xã thu hồi và huỷ
Bác tôi có nhờ tôi làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong vụ kiện Ủy ban nhân dân xã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trái pháp luật. Nhưng hiện nay tôi đang là công chức của Sở Tài chính, vậy xin hỏi Tòa án có chấp nhận tôi làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bác tôi không? Người bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự
Ông Phạm Văn C là Thẩm phán Tòa án nhân dân huyện, ông đã tham gia xét xử sơ thẩm vụ kiện hành chính giữa tôi và ông Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã. Nhưng nay, Tòa án nhân dân tỉnh xét xử phúc thẩm đã ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và xét xử lại từ đầu. Vậy xin hỏi, theo quy định của pháp luật thì ông C có được tham gia giải quyết vụ án của tôi nữa
tụng hành chính.
- Trường hợp không thể chuyển giao trực tiếp hoặc việc chuyển qua bưu điện không có kết quả thì Toà án phải chuyển giao bản án, quyết định, giấy triệu tập, các giấy tờ khác cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người tham gia tố tụng hành chính cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người tham gia tố tụng hành chính làm việc để chuyển giao
không có người khởi kiện thì Viện kiểm sát có quyền kiến nghị Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi người đó cư trú cử người giám hộ đứng ra khởi kiện vụ án hành chính để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người đó.
Ủy ban nhân dân thành phố hà nội đã ban hành Kế hoạch Số 150/KH-UBND về việc trợ giúp người khuyết tật thành phố hà nội giai đoạn 2009-2013, gồm các nội dung chủ yếu sau:
1. Mục tiêu chung:
- Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, của cộng đồng dân cu quan tâm, trợ giúp người khuyết tật. tạo môi trường thuận lợi để người khuyết