Tôi xin hỏi về vấn đề thừa kế tài sản của cha mẹ cho con cái như sau: Cha mẹ tôi cùng đứng tên chủ sở hữu 1 căn nhà và có 8 người con. Trong đó có 1 người con trai bị tâm thần phân liệt (có chứng nhận của bác sĩ). Vì được điều trị đầy đủ và bác sĩ cũng có nói rằng anh này đã ổn định nên có thể lập gia đình bình thường (nhưng vẫn uống thuốc đến
Vào năm 1997, cha mẹ tôi đã lần lượt qua đời, có để lại 1 ngôi nhà cấp 4 gắn liền với phần đất có diện tích khoảng 300m2 tọa lạc tại huyện Đông Hòa, nhưng không để lại di chúc. Do đó, các anh chị của tôi đã viết giấy thỏa thuận cho tôi được ở, trông coi nhà cửa và hương khói cha mẹ, mà không được quyền sở hữu, mua bán hoặc thay đổi nghiệp chủ
Xin chào Luật sư! Cha tôi mất năm 1996. Năm 1997 Các Anh chị em lập tờ thuận phân đất đai do Cha để lại. Gia đình có 6 anh em trai và 3 chị em gái, trong Biên bản Thuận phân chị em gái xin không nhận đất mà nhường lại cho các Anh em trai. Cụ thể như sau: Đất được chia làm 3 phần, mỗi phần có 2 anh em đồng sở hữu: 1 . Anh thứ Tư và em Út phần
chia 50% cho vợ (chồng) không hay là tài sản riêng của người được nhận thừa kế. 3/- Ba tôi lúc còn sống có gửi sổ tiết kiệm khoảng 200 triệu, sau khi bị bệnh tai biến lần thứ nhất ba tôi có giao chị tôi đứng tên gửi tiền tiết kiệm. Sau khi ba tôi mất, tôi có hỏi số tiền này thì chị tôi nói không có. Như vậy tôi phải làm thế nào để chị tôi phải công
Bà X thuê 1 căn nhà của bà nội tôi, sau khi bà nội chết, di sản của bà nội được chia thừa kế và phần nhà bà X thuê thuộc quyền sở hữu của cha tôi. Cha tôi đã giao lại cho mẹ tôi, và mẹ tôi đã sang tên và được UBND cấp Giấy CNQSH nhà, đất. Khi mẹ tôi đòi bà X trả lại nhà, bà X không trả, lý do thuê ơ đã lâu. Trong thời gian đòi lại nhà, thì bà X
Rất mong các luật sư có thể giúp em vấn đề này: Nhà em có một lô đất mang tên của mẹ em, mà mẹ em đã mất hơn 10 năm, và khi mất thì không để lại di chúc. giờ đây em muốn chuyển quyền sử dụng đất sang tên em (em sinh năm 1985) và em gái của em cùng sở hữu chung theo hàng thừa kế thứ nhất. Tuy nhiên chính quyền địa phương lại không chịu xác nhận
sử dụng đất, trường hợp không có giấy chứng nhận nhưng có các loại giấy tờ gì thì cũng được để thừa kế tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với quyền sử dụng đất. 2. Ông tôi ở quê có mua lô đất ở Đà Nẵng năm 1976 bằng giấy viết tay. Do ông có nhà đất ở quê nên khi giải phóng ông về quê ở và lô đất ông mua thì em ông ở nhưng không có ràng buộc giấy
Mẹ tôi được ông bà ngoại giao cho quản lý di sản của mình là nhà, đất từ năm 1982. Sau đó, năm 1985 và năm 1987 ông bà tôi lần lượt qua đời mà không để lại di chúc. Tôi nghe nói: Nếu người quản lý tài sản 30 năm trở lên (không có sự tranh chấp) thì được công nhận chủ sở hữu? Nếu các bác và dì tôi (bên ngoại) khởi kiện chia thừa kế, thì Tòa án
Xin chào luật sư, Tình trạng của em là sổ đỏ nhà em khi xưa do ba và mẹ em cùng đứng tên (nhưng ba xếp trên), nhưng sau đó thì ba em bị tai nạn đột ngột qua đời. Em xin hỏi là em muốn chuyển chủ sở hữu đất qua cho mẹ em thì cần phải làm thủ tục gì? Và lệ phí thế nào? Cả 5 anh chị em trong gia đình đều đồng ý chuyển qua chủ sở hữu cho em luôn để
hiểm nghèo nên đã qua đời vào tháng 9/2012. Khi mất Bố tôi không kịp để lại di chúc, mà chỉ di nguyện lại cho gia đình. Bố mẹ tôi lấy nhau và sinh được 4 người con gái, chính vì thế mà trước khi mất Bố tôi dặn lại rằng: nhà đất của ông cha mẹ con tôi cứ ở đến hết đời rồi giao lại cho con trai nhà Chú tôi. Vậy mà chưa được 50 ngày của Bố tôi, ông Chú
Ông bà nội bạn là chủ sở hữu căn nhà và chỉ ủy quyền cho cha bạn sử dụng nhà. Như vậy, tài sản này vẫn thuộc quyền sở hữu của ông, bà bạn. Khi ông, bà bạn mất thì nó là di sản thừa kế của các con.
Vì vậy, các con của ông, bà nội bạn phải tiến hành khai di sản và phân chia di sản thừa kế. Việc cha bạn mất sau ông, bà bạn mất thì hàng thừa kế
Cô vừa qua đời) Số đất còn lại 3 Cô có quyền gì không? Nếu Ba em làm Nhà Thờ hay bán đi Ghi chú: Đất trên là đất Ông Bà để lại. Còn số đất đai Ông Bà mua thì như thế nào? ( đất nông nghiệp) Mong Các Luật sư tư vấn gửi trả lời qua Gmail giúp em. Em xin chân thành cảm ơn ./.
Ông bà nội tôi có 4 người con, 2 nam, 2 nữ. Bố tôi là con cả. Chú và các cô tôi đều đã có gia đình và ở riêng. Ông bà nội tôi đều đã mất hơn 10 năm,khi mất ông bà không để lại di chúc, hiện tại bố mẹ tôi đang ở trên mảnh đất ông bà để lại, GCN QSDĐ mang tên bố tôi. Xin hỏi luật sư, nếu chú tôi đòi chia quyền thừa kế có đúng không? Và nếu chia
bao gồm trong tài sản thừa kế cần chia cho mỗi phần thừa kế không 3. Liệu mẹ và cậu em có thể tiếp tục chăm sóc và quản lý nhà thờ không?, bằng cách nào? 4. Nhà em và nhà ngoại ngăn cách nhau là 1 con đường hẻm những chỉ là đường đi trong 2 nhà chứ không phải đi chung, mẹ em cho nhà trọ của nhà em đi trên con đường đó thì có vi phạm không? ( mẹ em
chung còn lại này. Nhưng dần dần cháu nội của ông bác tôi đòi chiếm đoạt toàn bộ phần đất còn lại 500m2 này, lấy lý do là những người con trai của các ông chú cùng cha khác mẹ với bác và cha tôi đồng ý viết giấy nhượng lại phần đất 500 m2 này, mà theo họ đây là đất hương hỏa thuộc về phần của họ, cho con cháu thuộc gia đinh bác tôi sở hữu. Từ sau
(chồng)được đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà thôi không ghi đồng sở hữu như pháp luật hiện nay. Bố tôi có 2 người vợ, hai người vợ hiện nay còn sống, tôi Sinh năm 1970 là con của người vợ kế. Hiện nay mẹ đích tôi có nguyện vọng làm hợp đồng tặng cho QSDĐ cho tôi một phần đất và Khi làm thủ tục có hai người mẹ gồm mẹ đích, mẹ kế ký vào hợp đồng
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con. Tuy nhiên khi đến phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
hiệu lực kể từ thời điểm động sản được chuyển giao, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”.
Như vậy, đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu nếu bạn không phải là chủ sở hữu được pháp luật công nhận thì bạn không thể thực hiện các giao dịch, chuyển nhượng,… đối với tài sản đó.
Vì vậy, gia đình bạn nên làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế để
chuyển hộ khẩu đi nơi khác. Tôi là người đứng tên chủ hộ trong sổ hộ khẩu và con gái tôi là nhân khẩu trong sổ. Sau này tôi có sửa chửa nhà 3lần và nới rộng diện tích nhà ra dài 15m và ngang 4,5m nhà xây lại bằng gạch,đổ nền giả, 1 gác lửng (nhà ven sông). Nay anh chị em của tôi thấy nhà khang trang và có giá nên có ý dòm ngó muốn tranh chấp và chia đều
các đồng sở hữu khác là 3 người cháu ngoại và 2 con dâu. Gia đình chúng tôi đã họp lại với nhau và đã đồng ý thỏa thuận phân chia tài sản giữa các đồng sở hữu cũng như các đồng thừa kế thứ nhất như luật pháp quy định NHƯNG có 1 người chị gái (người chị này không đứng cùng hộ khẩu, không là đồng sở hữu tài sản, chỉ là hàng thừa kế thứ nhất) nói rằng